K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

(모음: nguyên âm)
Mẫu tự - Phát âm - Tương đương tiếng Việt
ㅏ - [a] - a
ㅑ - [ya] - ya
ㅓ - [o] - ơ,o
ㅕ - [yo] - yơ
ㅗ - [o] - ô
ㅛ - [yo] - yô
ㅜ - [u] - u
ㅠ - [yu] - yu
ㅡ - [ui] - ư
ㅣ - [i] - i
ㅐ - [ae] - ae
ㅒ - [jae] - yae
ㅔ - [e] - ê
ㅖ - [je] - yê
ㅘ - [wa] - wa
ㅙ - [wae] - wae
ㅚ - [we] - oe
ㅝ - [wo] - wo
ㅞ - [we] - we
ㅟ - [ü/wi] - wi
ㅢ - [i] - ưi

14 tháng 8 2019

Ý nghĩa bốn câu đề từ: Tổ quốc vẫy gọi và tâm hồn nghệ sĩ hướng về nhân dân, về cuộc sống sôi nổi đang diễn ra trên mọi miền đất nước. Về với Tây Bắc cũng là về với nhân dân, về với chính mình, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo.

Đáp án cần chọn là: B

18 tháng 2 2021

thưởng gì thế chị

18 tháng 2 2021

thưởng gì thế bn???

3 tháng 5 2021

ý a nhé

8 tháng 8 2018

Đáp án B

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này....
Đọc tiếp

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?

(Lê Trí Viễn)

A. Bác bỏ và bình luận

B. Phân tích và bác bỏ

C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ

D. So sánh kết hợp với bình luận

1
22 tháng 8 2019

Đáp án D

Tổ quốc là tiếng mẹ  Ru ta từ trong nôi  Qua nhọc nhằn năm tháng  Nuôi lớn ta thành người                                                                                                                                                                                             Tổ quốc là mây trắng  Trên ngút ngàn Trường Sơn  Bao người con ngã xuống  Cho quê hương mãi còn  Tổ quốc là cây lúa  Chín vàng mùa ca dao  Như dáng người thôn...
Đọc tiếp

Tổ quốc là tiếng mẹ

 Ru ta từ trong nôi

 Qua nhọc nhằn năm tháng 

Nuôi lớn ta thành người

                                                                                                                                                                                            Tổ quốc là mây trắng 

Trên ngút ngàn Trường Sơn 

Bao người con ngã xuống 

Cho quê hương mãi còn 

Tổ quốc là cây lúa 

Chín vàng mùa ca dao 

Như dáng người thôn nữ 

Nghiêng vào mùa chiêm bao"

1. Xác định thể thơ

2. Chỉ ra các danh từ trong đoạn thơ:

Tổ quốc là tiếng mẹ

Ru ta từ trong nôi

Qua nhọc nhằn năm tháng 

Nuôi lớn ta thành người

3. Nêu nội dung câu thơ:

Bao người con ngã xuống

Cho quê hương mãi còn

4. Nhận xét về hình ảnh Tổ quốc được nêu ra trong đoạn trich

Làm văn: từ nội dung đoạn trích viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên hiên nay đối vơi Tổ quốc

0
 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:         Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động. Cần gì thì lên tiếng. Muốn gì thì đấu tranh. Kiến thức do học tập. Thành tựu nhờ lao động. Chẳng có cái gì ở trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời cập bến bờ mơ ước....
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: 

        Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động. Cần gì thì lên tiếng. Muốn gì thì đấu tranh. Kiến thức do học tập. Thành tựu nhờ lao động. Chẳng có cái gì ở trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời cập bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, giông bão xảy ra trên hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động buông thả, thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt  nhoài vì giông bão cuộc đời. 

.… Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi. Sống thụ động thì chẳng khác gì đời cây cỏ. Như thế khác nào tự đào hố chôn mình. Sống ở thế chủ động là chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ mình. Chứ em không cứu mình thì ai cứu được em. 

 (Em không tự cứu mình thì ai cứu em- Rosie Nguyễn, Cuốn Tuổi  trẻ đáng  giá bao nhiêu, NXB Hội nhà văn 2017, trang 120-121) 

 

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. 

Câu 2. Theo quan điểm tác giả, sống trong thế chủ động là sống như thế nào?  

Câu 3. Anh chị có đồng tình với ý kiến: “Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi”? Vì sao? 

 

PHẦN II: LÀM VĂN 

       Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống trong thế chủ động.

0
4 tháng 1 2017

- Dựa vào phần khái niệm của ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản khoa học.

- Dựa vào đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí

=> Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. Bởi nó mang tính thông tin thời sự ( thông tin nóng hổi, chính xác về thời gian, nhân vật, sự kiện). Câu văn ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc.

Đáp án cần chọn là: B