K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

Câu 1. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a) Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.

Câu 2. Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

25 tháng 12 2020

Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)

+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

+ Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

25 tháng 12 2020

Lớp vỏ TĐ có độ dày từ 5km đến70km.Chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng trái đấT,rắn chắc.Càng đi xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ là 1000 độ C.Lớp vỏ Trái đất là nơi chứa không khí,nước và các sinh vật,... Đồng thời,còn là nưi sinh hoạt và diễn ra đời sống của xã hội loài người

23 tháng 1 2018

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:

    + Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa).

    + Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái Đất.

+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước… Vì vậy, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

19 tháng 12 2020

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa) Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất. Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

20 tháng 12 2020

lớp vỏ rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất có độ dày khoảng từ 5 đến 70 km

lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích và 15% khối lượng

lớp vỏ TĐ là nơi tồn tại của con ng và mọi sinh vật. Đó cũng là nơi xảy ra các hoạt động, hành động của mọi sự vật trên hành tinh

18 tháng 5 2018

-Đặc điểm:

+ Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.

+ Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất.

+ Được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .

-Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

25 tháng 12 2020

vai trò : +) Là nơi sinh sống hoạt động của Xã Hội Loài Người

             +) Là nơi tồn tai các Thành Phần tự nhiên : Ko Khí , Nước ,Sinh vật,...

Đặc điểm :  +) dày từ 5 đến 70 km

                   + Trạng thái : rắn chắc

                  +) Càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao , nhưng tối đa chỉ đến 1000 đôc C

                  +) Lớp vỏ TĐ dc cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau

30 tháng 3 2017

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất trong 3 lớp cấu tạo nên Trái Đất.
- Độ dày của lớp vỏ thay đổi từ 5 - 70km, tùy thuộc vào vị trí.
- Nơi mỏng nhất là đáy đại dương (vực Marian), nơi dày nhất là vùng núi cao trên thế giới (đỉnh Everet)

Vai trò rất quan trọng,là nơi để con người và sinh vật sinh sống,sinh hoạt,hoạt động mỗi ngày

HỌC TỐT

12 tháng 6 2017

Đặc điểm của lớp vỏ trái đất:

-Là lớp đất đá rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5%khối lượng của Trái Đất.

-Được cấu tạo từ 1 số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.

-Các địa mảng ko cố định 1 chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như 2 địa mảng tách xa nhau , ở chỗ tiếp xúc của chúng , vật chất dưới sâu sẽ trồi lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu như 2 mảng địa xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cx sinh ra núi lửa và động đất

Vai trò:

-Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như:nước , ko khí, sinh vật,...và cũng là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người.

Tuy khá dài và hơi thừa nhưng mk viết để cho bạn đc tìm hiểu thêm thôi. Bạn có thể chắt lọc 1 số ý ra nhé

Chúc bạn hk tốt . nếu thấy thik và đồng ý vs ý kiến của mk thì cho mk 1 tick nhé!!!haha

TL
28 tháng 3 2020

1.Hệ quả

- Sự luân phiên ngày đêm, Trái Đất có dạng hình cầu nên do đó Mặt Trời chỉ chiếu sáng đc một nửa. Nửa đc chiếu sáng gọi là ban ngày, nửa còn lại gọi là ban đêm. Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất là Tây sang Đông nên các nơi trên Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm.

- Do sự vận động tự quay quanh trục của TĐ nên các vật thể chuyển động trên TĐ đều bị lệnh hướng. Nếu nhìn xuối theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ bị lệch về phía bến phải còn ở nửa cầu Nam thì lệch về bên trái.

28 tháng 3 2020

1.

* Trình bày sự vận động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất :

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông với cách thức chuyển động tịnh tiến theo quĩ đạo hình elip gần tròn.

- Thời gian chuyển động 1 vòng là 365 ngày 6 giờ.

- Độ nghiêng, hướng nghiêng của trục Trái Đất không đổi.

*Các hệ quả :

- Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thuộc phạm vi giữa hai chí tuyến.

- Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.

+ Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó. Hai nửa cầu có các mùa nóng và lạnh trái ngược nhau.

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

+ Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng có một nửa. Khi Trái Đất ở vị trí hạ chí ( ngày 22 - 6 ), nửa cầu Bắc ngả gần về phía Mặt Trời → Diện tích chiếu sáng nhiều → Ngày dài hơn đêm ( mùa hè ), còn nửa cầu Nam ngả về phía đối diện → Diện tích chiếu sáng ít → Ngày ngắn hơn đêm ( mùa đông ).

+ Khi Trái Đất ở vị trí đông chí ( ngày 22 - 12 ), nửa cầu Bắc chếch xa mặt trời → Diện tích chiếu sáng ít → Ngày ngắn hơn đêm ( mùa đông ), nửa cầu Nam ngả gần về phía Mặt Trời → Diện tích chiếu sáng nhiều → Ngày dài hơn đêm ( mùa hạ ).

2.

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

  • Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
  • Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
  • Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

14 tháng 12 2016

1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou

14 tháng 12 2016

2. -Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất , có tác động nén ép vào các lớp đá , làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất

15 tháng 12 2016

Câu 1:

Trái đất có 2 vận động:

* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

15 tháng 12 2016

Câu 3:

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.