K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

9 tháng 6 2020

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{50}{50}-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

bài 2 tính trong ngoặc tương tự bài trên rồi  tìm x

bài 3 

vì giá trị nguyên của x để B là 1 số nguyên

\(\Rightarrow x+4⋮x+3\)

lập bảng

21 tháng 7 2020

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)và 1

gọi

 \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

VÌ \(\frac{2019}{2020}< 1\Rightarrow A< 1\)

VẬY \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}< 1\)

21 tháng 7 2020

1. a) P = 4 - ( x - 2 )32

( x - 2 )32 ≥ 0 ∀ x => - ( x - 2 )32 ≤ 0 ∀ x

=> 4 - ( x - 2 )32 ≤ 4 ∀ x

Dấu bằng xảy ra <=> x - 2 = 0 => x = 2

Vậy PMax = 4 khi x = 2

b) Q = 20 - | 3 - x |

| 3 - x |  ≥ 0 ∀ x => - | 3 - x | ≤ 0 ∀ x

=> 20 - | 3 - x |  ≤ 20 ∀ x

Dấu bằng xảy ra <=> 3 - x = 0 => x = 3

Vậy QMax = 20 khi x = 3

c) C = \(\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\)

Để C có GTLN => ( x - 3 )2 + 1 nhỏ nhất dương

=> ( x - 3 )2 + 1 = 1

=> ( x - 3 )2 = 0

=> x - 3 = 0 

=> x = 3

=> CMax = \(\frac{5}{\left(3-3\right)^2+1}=\frac{5}{1}=5\)khi x = 3

19 tháng 3 2019

a) \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=480\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(1+2^1+2^2+2^2\right)=15.2^x\)

\(\Leftrightarrow15.2^x=480\)

\(\Leftrightarrow2^x=480:15\)

\(\Leftrightarrow2^x=32\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^5\)

=> x = 5

30 tháng 7 2020

\(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{97.100}=\frac{0,33.x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\right)=\frac{0,33.x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{100}\right)=\frac{0,33.x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\frac{99}{100}=\frac{0,33.x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1.33}{1.100}=\frac{0,33.x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{33}{100}=\frac{0,33.x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow33.x=66297\)

\(\Leftrightarrow x=22099\)

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

13 tháng 5 2016

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{18}{19}\)

\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{18}{19}\)

\(1-\frac{1}{x+3}=\frac{18}{19}\)

...............

13 tháng 5 2016

đặt VT là A ta có:

\(3A=3\left(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}\right)=\frac{6}{19}\)

\(3A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\)

\(3A=1-\frac{1}{x+3}\)

\(\left(1-\frac{1}{x+3}\right):3\)

thay A vào VT ta đc\(\left(1-\frac{1}{x+3}\right):3=\frac{6}{19}\)

\(1-\frac{1}{x+3}=\frac{18}{19}\)

\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{19}\)

=>x+3=19

=>x=16

Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0
14 tháng 4 2016

A=1-1/4+1/4-1/7+1/7-1/10+....+1/n-1/(n+3)

A=1-1/(n+3)

vì 1/(n+3)lớn hơn 0 nên 1-1/(n+3)<1

=>A<1

(x-1+3)/9=1/y+2

(x+2)/9=1/(y+2)

tích chéo:x.y+2x+2y=5

phân phối ra rồi tìm ước của 5 sau đó lập bảng là ra