Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n_{Mg}=\dfrac{35,6}{24}=1,483\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(đktc\right)}=\dfrac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)
pt: 2Mg + O2 → 2MgO (1)
mol: 2 1 2
mol:1,483 0,96
Tỉ lệ: \(\dfrac{1,483}{2}=0,7415< \dfrac{0,96}{1}=0,96\)
Mg tác dụng hết. O2 dư
theo PTHH có
\(n_{O2p\intư}=\dfrac{1,843x1}{2}=0,7415\left(mol\right)\)
nO2 dư=1,843-0,7415=1,1015 (mol)
mO2dư= 1,1015 x 32 = 35,48 (g)
b)theo PTHH có
\(n_{MgO}=\dfrac{1,843x2}{2}=1,843\left(mol\right)\)
nMgO = 1,843 X 40 = 73,72 (g)
c)
nMg PT(1)=nMgPT(2)=1,843 (mol)
pt: Mg + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2 (2)
mol: 1 1 1 1
mol: 1,843
Theo PTHH có
\(n_{H2}=\dfrac{1,843x1}{1}=1,843\) (mol)
mH2=1,843 x 2 = 3,686 (g)
1. PTHH: 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
1,2 mol 0,9 mol 0,6 mol
+ Số mol của Al:
nAl = m/M = 32,4/27 = 1,2 (mol)
+ Số mol của O2:
nO2 = V/22,4 = 21,504/22,4 = 0,96 (mol)
a. + Số mol của Al2O3:
nAl2O3 = 1,2.2/4 = 0,6 (mol)
+ Khối lượng của Al2O3:
mAl2O3 = n.M = 0,6.102 = 61,2 (g)
Vậy: khối lượng của Al2O3 là 61,2 g
b. Tỉ lệ: Al O2
nAl/4 nO2/3
1,2/4 0,96/3
0,3 < 0,32
=> O2 dư; Al hết
+ Số mol phản ứng của O2:
nO2pư = 1,2.3/4 = 0,9 (mol)
+ Số mol dư của O2:
nO2dư = nO2 - nO2pư = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)
+ Khối lượng dư của O2:
mO2dư = nO2dư . MO2 = 0,06 . 32 = 1,92 (g)
Vậy: chất còn dư trong phản ứng là O2 và khối lượng dư là 1,92 g
Note: có gì không rõ trong bài làm thì hỏi mình nha
Câu 2 và 4 bạn kiểm tra lại đề nhé, vì không có chất tạo thành thì sao tính được
\(a,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
\(b,n_{O_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Lập.tỉ.lệ:\dfrac{n_{Al}}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{3}\Rightarrow Al.dư\\ Theo.PTHH:n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(pư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,1=102=10,2\left(g\right)\)
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b)
$n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$
c) $n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,225(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,225).32 = 2,4(gam)$
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b, LTL: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,6}{3}\) => O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> VO2 (dư) = (0,6 - 0,3).22,4 = 6,72 (l)
c, mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,6}{3}\) ( mol )
0,4 0,3 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,3\right).32=9,6g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
1/
Áp dụng công thức: \(m=n.M=>n=\dfrac{m}{M}\)
\(=>n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{5.6}{32}=0.175\left(mol\right)\)
\(=>V_{O_2}=0.175\cdot22.4=3.92\left(l\right)\)
Vậy...
1. n\(O_2\)=\(\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0.25\cdot32=8\left(g\right)\)
2.Tổng hệ số cân bằng là 1+6+2+3=12