K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

\(\text{Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có : }\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{xOy}=30^0\\\widehat{xOz}=120^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}}\)

\(\Rightarrow\text{Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\text{hay }30^0+\widehat{yOz}=120^0\)

\(\widehat{yOz}=120^0-30^0\)

\(\widehat{yOz}=90^0\)

\(\text{Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có : }\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=60^0\\\widehat{xOz}=120^0\end{cases}}\Rightarrow\widehat{xOm}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\text{Tia Om nằm giữa 2 tia Ox , Oz ( 1 )}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(\text{hay }60^0+\widehat{mOz}=120^0\text{ }\)

\(\widehat{mOz}=120^0-60^0\)

\(\widehat{mOz}=60^0\)

\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=60^0\\\widehat{mOz}=60^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOz}\left(2\right)}\)

\(\text{Từ ( 1 ) và ( 2 ) }\Rightarrow\text{Tia Om là tia p/g của }\widehat{xOz}\)

5 tháng 4 2017

Có phần a không bạn?

b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o

=> Oz nằm giữa Ox và Om

=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm

=> xOm = 70o

Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm

=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)

=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o

=> mOy = 70o

Ta có : xOm = mOy (= 70o)  (2)

Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy.

c)Vì Om và Om' là hai tia nằm trên hai nửa mp đối nhau bờ chứa Ox; mOx + xOm' = 180o

=> Ox nằm giữa Om và Om'

=> mOx + xOm' = mOm' hay 70o + 110o = mOm' 

=> mOm' = 180o

Vì mOx và xOm' là hai góc kề bù -> mOm' là góc bẹt -> Om và Om' là hai tia đối nhau.

Hơi dài một tí :D

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(65^0< 130^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+65^0=130^0\)

hay \(\widehat{yOz}=65^0\)

Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=65^0\right)\)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

b) Ta có: \(\widehat{yOm}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+65^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOm}=115^0\)

Vậy: \(\widehat{yOm}=115^0\)

13 tháng 4 2021

Bạn ơi tìm được câu trả lời chưa cho mình với

13 tháng 4 2021

mình trả lời đc rồi

a/ vì om là pg xoz

=> xom = moz = xoz : 2 = 120 :2 = 60 độ

 còn tính xon và mon thì mik bỏ tay ,vì trong đề bạn ko hề có tia on nào cả

 

6 tháng 9 2016

vì om là tia phân giác của xoz nen zom=xom=60. tia oy ko phai la tia phan giac cua mon vi xoy=40;moy=20.

5 tháng 5 2019

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có: xOy=40 độ; xOz= 120 độ

                    xoy+yoz=xoz

thay số:       40+yoz=120 độ

=> 120-40=80. vậy yoz=80 độ

a) Vì Om là tia phân giác của xOy nên:

xom=moy=\(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

Vì On là tia phân giác của xOz nên:

xOn=nOz=\(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60^o\)

Vì Oy nằm giữa Om,On nên:

mOy+yOn= mOn

thay số: 20+20=mOn

                        =40

vậy mOn = 40 độ

b) tia oy  là tia phân giác của mOn vì:

mOy+yOn=mOn

20+20=40(theo a.)

c) Vì ot là tia đối của Oy nên:

yOz+tOz=tOy

80+tOz=180

=> toz=180-80=100

xl bn nha mik ko biết vẽ hình trên olm,nhưng bn dựa vào cách lm để vẽ nha

~hok tốt~

5 tháng 5 2019

Hình vẽ đâu ???