K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bn ơi

kiến thức cơ bản này bạn cs thể làm đc

mấy kiến thức này dễ nhớ mak bài bn đăng lên cg rất dễ mak

  cố lên!!!!

chúc bn hok tot!!!

9 tháng 3 2020

2,Tìm số nguyên x,biết:

a,461+(x-45)=387

   x-45=387-461

   x-45=-74

        x=-74+45

        x=-29

b,6.|x-7|=18:(-3)

   6.|x-7|=-6

      |x-7|=-1

Vô lí vì |x-7|>0

c,7.(x-3)-5.(3-x)=11x-5

   7x-21-15-5x=11x-5

   7x-5x+11x=-5+21+15

                -x=32

                 x=-32

d,4.|x-2|-18=-2

   4.|x-2|=-2+18

   4.|x-2|=16

       |x-2|=16:4

       |x-2|=4

* x-2=4                   *x-2=-4

     x=4+2                    x=-4+2

    x=6                         x=-2

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅

31 tháng 1 2018

bài dễ như vậy mà không giải được

21 tháng 6 2017

a) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\in Q\)

\(y^2\ge0\forall x\in Q\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+2014\ge2014\forall x\in Q\)

Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2014, xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(\left(x+30\right)^2\ge0\forall x\in Q\)

\(\left(y-4\right)^2\ge0\forall x\in Q\)

\(\Rightarrow\left(x+30\right)^2+\left(y-4\right)^2+17\ge17\forall x\in Q\)

Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 17, xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+30\right)^2=0\\\left(y-4\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-30\\y=4\end{matrix}\right.\)

c, Ta có: \(\left(y-9\right)^2\ge0\forall x\in Q\)

\(\left|x-3\right|\ge0\forall x\in Q\)

\(\Rightarrow\left(y-9\right)^2+\left|x-3\right|^2-1\ge-1\forall x\in Q\)

Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -1 xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(y-9\right)^2=0\\\left|x-3\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=9\\x=3\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2017

ghi đề kiểu này khó nhìn quá

giúp mình vs 1. Tính tổng sau bằng công thứcA=1+2+3+...+19B=10+15+20+.....+65C=12+18+24+...+1202. Tính hợp lý tổng sau bằng cách sử dụng các tính chất kết hợp các số hạngC=1+2+3+4+.....+100E=3+4+5+.....+97G=6+9+12+....+663.Tính số phần tử của các tập hợp sauA={15;20;25;...;100}B={123;120;117;....;9}C={8;12;16;...;100}4.Tìm x, biếta}1+2+3+4+...+x=45b}1+2+3+4+5+....+x = 55c}1+2+3+4+...+x = 365.Tìm x, biếta} {1+x}+{2+x}+{3+x}+...+{10+x}=75b}...
Đọc tiếp

giúp mình vs 

1. Tính tổng sau bằng công thức

A=1+2+3+...+19

B=10+15+20+.....+65

C=12+18+24+...+120

2. Tính hợp lý tổng sau bằng cách sử dụng các tính chất kết hợp các số hạng

C=1+2+3+4+.....+100

E=3+4+5+.....+97

G=6+9+12+....+66

3.Tính số phần tử của các tập hợp sau

A={15;20;25;...;100}

B={123;120;117;....;9}

C={8;12;16;...;100}

4.Tìm x, biết

a}1+2+3+4+...+x=45

b}1+2+3+4+5+....+x = 55

c}1+2+3+4+...+x = 36

5.Tìm x, biết

a} {1+x}+{2+x}+{3+x}+...+{10+x}=75

b} {1+x}+{2+x}+{3+x}...+{9+x}=72

6. Khi chia 86 cho một số tự nhiên ta được dư là 9. Tìm số chia và thương.

7. Khi chia 573 cho một số tự nhiên khác 1 ta được dư là 8. Tìm số chia và thương.

8.Biết hiệu số bị chia và số chia là 32 và trong phép chia có thương là 2 và dư là 15. Tìm số bị chia và số chia.

9.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 nhỏ hơn hoặc bằng 12 bằng hai cách rồi điền ký hiệu thích hợp vào ô trống.....

8....A

{10}....A

9....A

{11;12}.....A

11......A

A......{9;10}

12.....A

A.......N

13......A

N*........N

10. Viết hợp các chữ sau '' SÔNG HỒNG''

11. Tính

a} 8+2[7+3{6+4.3- 5.8]}

b}23 + 32 +120:6.2+160:{8.2}

c} 199-13+7+16.2+8

d} 13+2[ 10+22 [5.22 - 6.3+23 ] }

e}100:{2.[52-[35-8]}

g} 12:{ 390:[500-[125+35.7]}

12. Tìm số thập phân a,bc biết a,bc= 10:{a+b+c}

13.So sánh

a} 2500 và 5200 

b} 290 và 360

14 Rút gọn:

A={ 1+12+23+....+238

B={1+4+42+43+....+499

15. Cho C= 1+3+32+33+...+3199 chứng tỏ 2C +1 là luỹ thừa của 3

16. Không tính cụ thể kết quả hãy so sánh A=400.400 và B = 399.401

2
29 tháng 9 2017

giúp mình vs