K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2:

a: =>47x+213=21x21=441

=>47x=228

hay x=228/47

b: =>519x=540

=>x=540/519=180/173

Chọn D

6 tháng 11 2021

B

19 tháng 8 2019

2.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki :

\(\left(1+9^2\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\ge\left(x+\frac{9}{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow82\cdot\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\ge\left(x+\frac{9}{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{82}\cdot\sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}}\ge x+\frac{9}{x}\)

Tương tự ta cũng có :

\(\sqrt{82}\cdot\sqrt{y^2+\frac{1}{y^2}}\ge y+\frac{9}{y}\)

\(\sqrt{82}\cdot\sqrt{z^2+\frac{1}{z^2}}\ge z+\frac{9}{z}\)

Cộng theo vế của các bất đẳng thức ta được :

\(\sqrt{82}\cdot\left(\sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}}+\sqrt{y^2+\frac{1}{y^2}}+\sqrt{z^2+\frac{1}{z^2}}\right)\ge x+y+z+\frac{9}{x}+\frac{9}{y}+\frac{9}{z}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{82}\cdot P\ge x+\frac{9}{x}+y+\frac{9}{y}+z+\frac{9}{z}\)(1)

Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :

\(x+\frac{9}{x}+y+\frac{9}{y}+z+\frac{9}{z}=81x+\frac{9}{x}+81y+\frac{9}{y}+81z+\frac{9}{z}-80x-80y-80z\)

\(\ge2\sqrt{\frac{81x\cdot9}{x}}+2\sqrt{\frac{81y\cdot9}{y}}+2\sqrt{\frac{81z\cdot9}{z}}-80\left(x+y+z\right)\)

\(\ge2\sqrt{729}+2\sqrt{729}+2\sqrt{729}-80\cdot1\)

\(=82\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\sqrt{82}\cdot P\ge82\)

\(\Leftrightarrow P\ge\sqrt{82}\) ( đpcm )

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

19 tháng 8 2019

1.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy :

\(\frac{a^2+1}{a}+\frac{b^2+1}{b}+\frac{c^2+1}{c}\)

\(=a+\frac{1}{a}+b+\frac{1}{b}+c+\frac{1}{c}\)

\(=9a+\frac{1}{a}+9b+\frac{1}{b}+9c+\frac{1}{c}-8a-8b-8c\)

\(\ge2\sqrt{\frac{9a}{a}}+2\sqrt{\frac{9b}{b}}+2\sqrt{\frac{9c}{c}}-8\left(a+b+c\right)\)

\(\ge3\cdot2\sqrt{9}-8=10\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)

29 tháng 7 2016

a) \(5\cdot\left(\frac{x}{3}-4\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-12}{3}=3\)

\(\Leftrightarrow x-12=9\)

\(\Leftrightarrow x=21\)

Vạy x=21

+) 2x+3 chia hét cho x+1

Bạn chia cột dọc 2x+3 : x+1 =2 dư 1

Vậy để 2x+3 \(⋮\) x+1 thì x+1 \(\in\) Ư(1)

Mà Ư(1)={1;-1}

=> x+1={1;-1}

*)TH1: x+1=1<=>x=0

*)TH2: x+1=-1<=>x=-2

Vậy x={-2;0} thì 2x+3\(⋮\) x+1

b)Tìm GTLN của \(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi x

=>\(\left(x+1\right)^2+1\ge1\) 

=> \(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\le\frac{7}{1}=7\)

21 tháng 7 2016

a/ Áp dụng tính chất phân phối ta được:

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^2+x+2x+2\)

\(=x^2+2x+1^2+x+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+x+1\)

Mà \(x< \left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+x+1>0\)

=> Biểu thức trên lớn hơn 0

=> Không có kết quả (Sai đề)

b/ Áp dụng tính chất phân phối ta được:

\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)\)

\(=x^2-2x+\frac{2}{3}x-\frac{4}{3}\)

\(=x^2-2x+1+\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}\)

\(=\left(x-1\right)^2+\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}\)

\(=\left(x-1\right)^2+\frac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\)

=> Để thỏa mãn đề bài cần \(\frac{1}{3}\left(2x-1\right)>0\)

 

=> \(2x>1\Rightarrow x>\frac{1}{2}\)

21 tháng 7 2016

a ) \(\left(x+1\right).\left(x+2\right)< 0\)

\(=x.\left(x+2\right)+1.\left(x+2\right)< 0\)

\(=x.\left(x-2\right)+\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

\(\Rightarrow x>2\)

 

NV
23 tháng 11 2019

a/ ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x+9+2\sqrt{x^2+9x}=2x+5+2\sqrt{x^2+5x+4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+9x}+2=\sqrt{x^2+5x+4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+9x+4+4\sqrt{x^2+9x}=x^2+5x+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+9x}=-4x\)

Do \(x\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP\le0\end{matrix}\right.\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=0\)

b/ Lại 1 câu sai đề nữa, dễ dàng chứng minh pt này vô nghiệm:

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4x-\sqrt{x^2-2x+24}+\frac{1}{4}+x^2+\frac{183}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-2x+24}-\frac{1}{2}\right)^2+x^2+\frac{183}{4}=0\)

Phương trình hiển nhiên vô nghiệm do vế trái dương