Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/ Ta có:
\(A=\dfrac{1-2x}{x+3}\)
\(A=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)
\(A=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}\)
\(A=\dfrac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}\)
\(A=-2+\dfrac{7}{x+3}\)
A nguyên khi \(\dfrac{7}{x+3}\) nguyên
⇒ 7 ⋮ \(x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
Bài 1:
b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)
Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)
b, Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)
Đặt \(x=15k;y=20k;z=24k\)
Thay vào A ta được : \(A=\dfrac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)
a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)
- \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{13}{5}\): \(\dfrac{21}{15}\)
- \(\dfrac{46}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\)
\(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}
a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)
Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)
Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)
Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z
b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)
Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)
Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)
Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\)=>\(\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{1}{3}\)
=>3(x+y)=xy
=>3x+3y=xy
=>3x=xy-3y
=>3x=y(x-3)
=>y=\(\dfrac{3x}{x-3}\)
* Vì y nguyên nên 3x ⋮ x-3
=>3(x-3)+9 ⋮x-3
=>9 ⋮ x-3
=>x-3∈Ư(9)
=>x-3∈{1;-1;3;-3;9;-9}
=>x∈{4;2;6;0;12;-6} mà x nguyên dương và x khác 0 nên x∈{4;2;6;12}
=>y∈{12;-6;6;4} mà y nguyên dương nên y∈{12;6;4}
=>x∈{4;6;12}
- Vậy x=4 thì y=12 ; x=6 thì y=6 ; x=12 thì y=4.
Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 2x + 3y =19 và \(\dfrac{1}{3}\) < \(\dfrac{x}{y}\)< \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{4}{12}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{6}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{12}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{2x+3y}{10+36}=\dfrac{19}{46}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{95}{46}\\y=\dfrac{114}{23}\end{matrix}\right.\)
Mà \(x,y\in Z\)
Vậy ko có x,y nguyên thỏa mãn đề
\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x-y}\left(ĐK:x>0;y>0\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{y-x}{xy}=\dfrac{1}{x-y}\)
\(\Rightarrow\left(y-x\right)\left(x-y\right)=xy\)
\(\Rightarrow-\left(x-y\right)^2=xy\) \(^{\left(1\right)}\)
Vì x, y nguyên dương khác nhau và khác 0 ⇒ \(xy>0 \) \(^{\left(2\right)}\)
Ta thấy: \(\left(x-y\right)^2>0\forall x;y\in Z;x\ne y\)
\(\Rightarrow-\left(x-y\right)^2< 0\forall x;y\in Z;x\ne y\) \(^{\left(3\right)}\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow\) Không tìm được hai số x, y nguyên dương khác nhau thoả mãn yêu cầu đề bài.
#\(Urushi\)
Bài 1:
Ta có:
\(A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{54}-\dfrac{1}{108}-\dfrac{1}{270}-\dfrac{1}{378}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+\dfrac{1}{270}+\dfrac{1}{378}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{3.6}+\dfrac{1}{6.9}+\dfrac{1}{9.12}+...+\dfrac{1}{18.21}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{21}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{6}{21}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{21}=\dfrac{5}{21}\)
Vậy \(A=\dfrac{5}{21}\)
Bài 2:
Ta có: \(51x+26y=2000\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}26y⋮2\\2000⋮2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow51x⋮2\)
\(\left(51;2\right)=1\Rightarrow x⋮2\)
Mặt khác \(x\) là số nguyên tố nên \(x=2\)
Khi đó:
\(51.2+26y=2000\Leftrightarrow y=73\) (thỏa mãn)
Vậy các số nguyên tố \(\left(x,y\right)=\left(2;73\right)\)