Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Ta có: \(\left.\begin{matrix} \frac{x}{4} = \frac{y}{5} & & \\ \frac{y}{5} = \frac{z}{2} & & \end{matrix}\right\}\)
=> \(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2} = \frac{x - y + z}{4 - 5 + 2}= \frac{98}{1}= 98\)
=> x = 98 * 4 = 392
y = 98 * 5 = 490
z = 196
Vậy x = 392, y = 490, z = 196
Bài 3:
Gọi x,y lần lượt là số cây trồng của lớp 7A, 7B
Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{4} = \frac{y}{5}\) và y - x = 12
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5}= \frac{y - x}{5 - 4}= \frac{12}{1}= 12\)
=> x = 12 * 4 = 48
y = 12 * 5= 60
Vậy lớp 7A trồng 48 cây
.......lớp 7B trồng 60 cây
Bài 5, 7. Mở điện thoại cài phần mềm PhotoMath nó chỉ lời giải và đáp án cho. Nếu thắc mắc thì seach mạng nha.
a) \(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\mid:2x-3=\frac{1}{4}\Rightarrow2x=\frac{13}{4}\Rightarrow x=\frac{13}{8}\left(TM\right)\\x< \frac{3}{2}\mid:3-2x=\frac{1}{4}\Rightarrow2x=\frac{11}{4}\Rightarrow x=\frac{11}{8}\left(TM\right)\end{cases}.}\)
b) \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1\mid:x-1=\frac{3}{4}\Rightarrow x=\frac{7}{4}\left(TM\right)\\x< 1\mid:1-x=\frac{3}{4}=>x=\frac{1}{4}\left(TM\right)\end{cases}}\)
c) \(\frac{3}{5\left(x-\frac{5}{6}\right)}-\frac{1}{2\left(\frac{3}{2}-1\right)}=-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{3}{\frac{5\left(6x-5\right)}{6}}-\frac{1}{2\cdot\frac{1}{2}}=-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{18}{5\left(6x-5\right)}=-\frac{1}{4}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{18}{5\left(6x-5\right)}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow6x-5=\frac{24}{5}\Leftrightarrow6x=\frac{49}{5}\Leftrightarrow x=\frac{49}{30}\)
d) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{2\cdot3}+\frac{2}{3\cdot4}+\frac{2}{4\cdot5}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2015}{2016}\Leftrightarrow2\cdot\frac{x+1-2}{2\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow2016x-2016=2015x+2015\Leftrightarrow x=2015+2016=4031\)
Vậy x = 4031.
b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)
hay \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)
Theo đề : Ta có : 1 .2 + 2.3 + 3.1 + a . 6 + 5.3 + 6.1 +7.4 + 8.2 + 9.1 +10 .2 / 25 = 5,16
=> 1 .2 + 2.3 + 3.1 + a . 6 + 5.3 + 6.1 +7.4 + 8.2 + 9.1 +10 .2 = 5,16 . 25
=> 1 .2 + 2.3 + 3.1 + a . 6 + 5.3 + 6.1 +7.4 + 8.2 + 9.1 +10 .2 = 129
=> a.6 + (1 .2 + 2.3 + 3.1 + 5.3 + 6.1 +7.4 + 8.2 + 9.1 +10 .2) = 129
=> a .6 + 105 = 129
=> a .6 = 129 - 105
=> a .6 = 24
=> a = 24 : 6
=> a = 4
Vậy a = 4