Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi cuộn 1 là a
cuộn 2 là b
cuộn 3 là c
ta có
6a/7 = 18a/21
9b/11 = 18b/22
2c/3 = 18c/27
=> 18a/21 = 18b/22 = 18c/27 = (18a+18b+18c)/(21+22+27) = 18(a+b+c)/70 = (18.140)/70 = 36
=> a = 42
b = 44
c = 54
gọi 3 cuộn dây đó là x,y,z
Ta có \(\frac{6x}{7}=\frac{9y}{11}=\frac{2z}{3}=\frac{18x}{21}=\frac{18y}{22}=\frac{18z}{27}\)
\(=\frac{18\left(x+y+x\right)}{21+22+27}=\frac{2520}{70}=36\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6x=252\\9y=396\\2z=108\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=42\\y=44\\z=54\end{cases}}}\)
bạn bấm vào câu hỏi tương tự nha
ủng hộ mik nhá
mik ủng hộ lại cho.
Bài 1 à bài hai cũng lmf như thế này:
Gọi phần mà số 540 chia thành là a,b,c.
Vì a,b,c tỉ lệ với 2,3,4 nên
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và\(a+b+c=540\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{540}{9}=60\)
Vi \(\frac{a}{2}=9\Rightarrow a=2\cdot9=18\)
\(\frac{b}{3}=9\Rightarrow b=9\cdot3=27\)
\(\frac{c}{4}=9\Rightarrow c=9\cdot4=36\)
Vậy số đó là: 18;27;36
bài 1 :
gọi 3 phần phải chia là : a; b; c
vì 3 phần phải chia lần lượt tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4, nên :
2a = 3b = 4c
=> 2a/12 = 3b/12 = 4c/12
=> a/6 = b/4 = c/3
=> a + b + c/6 + 4 + 3 = a/6 = b/4 = c/3
vì phải chia số 520 thành 3 phần => a + b + c = 520
ta có :
520/13 = a/6 = b/4 = c/3
=> 40 = a/6 = b/4 = c/3
=> a = 240; b = 160; c = 120
vậy_
Gọi độ dài 3 cuộn dây nhỏ lần lượt là a;b;c (m)(a;b;c > 0)
Vì tổng độ dài 3 cuộn dây nhỏ (hay cuộn dây lớn) là 140m nên a + b + c = 140
Do \(\frac{6}{7}\) cuộn thứ nhất bằng \(\frac{9}{11}\) cuộn thứ 2 bằng \(\frac{2}{3}\) cuốn thứ ba nên
\(\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c=\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{7}{6}+\frac{11}{9}+\frac{3}{2}}=\frac{140}{\frac{35}{9}}=140.\frac{9}{35}=36\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=36.\frac{7}{6}=42\\b=36.\frac{11}{9}=44\\c=36.\frac{3}{2}=54\end{cases}\)
Vậy cuộn nhỏ thứ nhất dài 42 m
cuộn nhỏ thứ 2 dài 44 m
cuộn nhỏ thứ 3 dài 54 m
gọi cuộn 1 là a
cuộn 2 là b
cuộn 3 là c
ta có
6a/7 = 18a/21
9b/11 = 18b/22
2c/3 = 18c/27
=> 18a/21 = 18b/22 = 18c/27 = (18a+18b+18c)/(21+22+27) = 18(a+b+c)/70 = (18.140)/70 = 36
=> a = 42
b = 44
c = 54
nhớ cho mik nha
Ta Gọi : 3 cuộn dây thép Lần Lượt Là : a , b , c ( a , b , c \(\ne\)0 , a+b+c = 140 )
Theo đề Bài Ta có :
\(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)
=> \(\frac{6a}{7.18}=\frac{9b}{11.18}=\frac{2c}{3.18}\){ UCLN( 6 , 9 , 2 ) = 18 }
=> \(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}=\frac{a+b+c}{21+22+27}=\frac{140}{70}=2\)
=> \(\frac{a}{21}=2\)=> a = 2 . 21 = 42 (m)
=> \(\frac{b}{22}=2\)=> b = 2 . 22 = 44 (m)
=> \(\frac{c}{27}=2\)=> c = 2 . 27 = 54 (m)
Vậy Cuộn thứ nhất dài : 42 mét
Cuộn thứ hai dài : 44 mét
Cuộn thứ ba dài : 54 mét
CHO MÌNH TÍCH NHA BẠN !
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ nhất còn lại sau khi cắt là:
1 - 1/7 = 6/7 = 18/21
Phân số chỉ sô phần của cuộn dây thứ 2 còn lại sau khi cắt là :
1 - 2/ 11 =9/11 / 18/22
Phân số chỉ sô phần của cuộn dây thứ 3 còn lại sau khi cắt là
1 - 1/3 = 2/3 = 18/27
Coi số phần của cuộn dây thép thứ nhất là 21 thứ 2 là 22 thứ 3 là 27
Tổng số phần bằng nhau là :
21 + 22 + 27 = 70 ( phần )
Số mét của cuộn dây thứ nhất là "
140: 70 x 21 = 42 ( m)
Số mét của cuộn dây thứ 2 là :
140 : 70 x 22 = 44 ( m )
Số mét của cuộn dây thứ 3 là "
140 : 70 x 27 = 54 ( m )
Đ/s ......
Chúc bạn học tốt
Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài , ta có :
a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372
Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :
\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)
Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :
\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :
\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)
<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)
Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :
\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)
\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)
\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)
Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m