Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 a) 95 – 5x = 23 + 18 : 9
95 – 5x = 23 + 2
95 – 5x = 25
5x = 95 – 25
5x = 70
x = 70 : 5
x = 14
b) |x + 2| = 341 + (-25)
|x + 2| = 316
x + 2 = 316 hoặc x + 2 = -316
x = 316 – 2 hoặc x = -316 – 2
x = 314 hoặc x = -318
2
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).
Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7
Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60
BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }
Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }
Mà a ⋮ 7 nên a = 119.
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.
//Hok tốt//
a) 120 = 2^3*3*5
180 = 2^2*3^2*5
b)ƯCNN(120;180 ) = 2 *3*5=30
BCNN (120;180 ) = 2^3*3^2*5 = 360
2a) 3x - 12 = 27
3x = 27 - 12
3x = 15
x = 15:3
x = 5
b) theo đề bài ta có :
6 chia hết cho (x-1 )
=> x - 1 \(\in\) Ư(6)
mà Ư(6 ) = { 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6 }
=> x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 6 => x = 7
x - 1 = -1 => x = 0
x - 1 = -2 => x = -1
x - 1 = -3 => x = -2
x - 1 = -6 => x = -5
=> x \(\in\) { 2;3;4;7;0;-1;-2;-5 }
3.
Gọi số học sinh khối 6 trường đó có là a
theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a \(\in\) BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 = 3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2 *3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B(60 ) = { 0;60;120;180;240;300;360 ;...}
Vì \(250\le a\le320\)
Nên a = 300
Vậy khối 6 trường đó có 300 học sinh
a) Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)
Vì số học sinh khi xếp hàng 2;3;4;5 đều thiếu một bạn nên \(x+1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{60;120;180;240;300\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{59;119;179;239;299\right\}\)
mà \(x⋮7\)
nên x=119
Vậy: Có 119 bạn học sinh khối 6
Câu 1: Vì số học sinh của trường đó khi xếp hàng 12;15;18 đều chia hết
=> Số học sinh của trường đó là BC(12;15;18)
Ta có: 12=3.22
15=3.5
18=2.32
=> BCNN(12;15;18)= 22.32.5=180
=> BC(12;15;18)={0;180;360;540;.....}
Vì số học sinh của trường đó trong khoảng từ 400 đến 600 => số học sinh của trường đó = 360
Câu 2: a) (2x-4).2=24
=> 2x-4=16:2
=> 2x-4=8
=> 2x=8+4
=> 2x=12 => x=6
b) 200.(x+1):3=197
=> 200.(x+1)=197.3
=> 200.(x+1)=591
=> x+1=591:200
=> x+1=2,955 => x=1,955
Bài 1:
a. 5 + x = 24
x = 24 - 5
x = 19
b. 15 - x = 20
x = 15 - 20
x = -5
c. 50 - ( 34 + 2.x ) = 20
34 + 2.x = 50 - 20
34 + 2.x = 30
2.x = 30 - 34
2.x. = -4
x = (-4) ÷ 2
x = -2
Bài 2:
Gọi số học sinh nam của trường đó là a ( a khác 0; lớn hơn hoặc bằng 300 và a nhỏ hơn hoặc bằng 600 )
Theo bài ra:
a chia hết cho 18
a chia hết cho 20
a chia hết cho 27
=> a thuộc BC( 18;20;27 )
18 = 2 × 3²
20 = 2² × 5
27 = 3³
BCNN(18;20;27) = 2² × 3³ × 5 = 540
BC(18;20;27) = B(540) = { 0; 540; 1080;....}
Vì a thuộc BC(18;20;27) nên a thuộc { 0; 540; 1080....}
Vì a lớn hơn hoặc bằng 300 và a nhỏ hơn hoặc bằng 600 nên a = 540
Vậy trường đó có 540 học sinh nam.
2)Ta có:1+2+3+...+n=1275
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=1275\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2550\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=50.51\)
\(\Rightarrow n=50\)
3)Ta có:147:x dư 20
\(\Rightarrow147-20⋮x\)
\(\Rightarrow127⋮x\)
Vì x>20 nên x=127
Ta có:108:x dư 12
\(\Rightarrow108-12⋮x\)
\(\Rightarrow96⋮x\)
Mà x>12 nên \(x\in\left\{16,24,32,48,96\right\}\)
1. 3(4-x)+(x+2)(1+2x)=7(1+x)-2x(2-x)
14+x+2x^2 = 7+3x+2x^2
14-7+x-3x+2x^2-2x^2=0
7-2x =0
x =-7/2