Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: =>7/x-5=2
=>x-5=7/2
=>x=17/2
b: =>1-2x=-5
=>2x=6
=>x=3
c: =>2x-3=5 hoặc 2x-3=-5
=>2x=8 hoặc 2x=-2
=>x=-1 hoặc x=4
d: =>2(x+1)^2+17=21
=>2(x+1)^2=4
=>(x+1)^2=2
=>\(x+1=\pm\sqrt{2}\)
=>\(x=\pm\sqrt{2}-1\)
Do ƯCLN(a,b) = 12
=> a = 12 × a'; b = 12 × b' (a';b')=1
Ta có:
a + b = 120
12 × a' + 12 × b' = 120
12 × (a' + b') = 120
a' + b' = 120 : 12
a' + b' = 10
Giả sử a > b => a' > b' mà (a';b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3
+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12
+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36
Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)
ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34
ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)
=>a.b=34.m.34.n=6936
m.n.1156 =6936
m.n =6936:1156
m.n =6=1.6=6.1=2.3=3.2
vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)
do 72= 32.23
nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2
=> cả a và b đều chia hết cho 2
vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3
=>a và b chia hết cho 6
ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)
trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn
=>a=18;b=24
300 – (-200) – (-120) + 18 = (300 + 200) + (120 + 18) = 500 + 138= 638
Ta có công thức: \(ab=\left(a,b\right).\left[a,b\right]\).
Áp dụng ta được:
Có \(120.200=24000\), \(BCNN\left(120,200\right)=600\)
suy ra \(ƯCLN\left(120,200\right)=\frac{24000}{600}=40\).
120=23.3.5
156=22.3.13
180=22.32.5
=>UCLN(120;156;180)=22.3=12
a, 70=2.5.10; 90=2.32.5
=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}
b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5
=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}
Mình xét ước tự nhiên thui ha
Trên là bài 1, dưới này là bài 2!
a, 480 và 720 đều chia hết cho x
480=25.3.5; 720= 24.32.5
=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240
=> x=ƯCLN(480;720)=240
b, 240 và 360 đều chia hết cho x
240=24.3.5; 360=23.32.5
=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120
x=ƯCLN(240;360)=120
a. C1 : \(\hept{\begin{cases}120=2^3.3.5\\50=2.5^2\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(120,50\right)=2.5=10}\)
C2 : ta có : \(\frac{120}{50}=\frac{12}{5}\Rightarrow UCLN\left(120,50\right)=120:12=10\)
b. C1 : \(\hept{\begin{cases}200=2^3.5^2\\40=2^3.5\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(200,40\right)=2^3.5=40}\)
C2 : ta có : \(\frac{200}{40}=\frac{5}{1}\Rightarrow UCLN\left(200,40\right)=200:5=40\)
tương tư jcho các ý c,d g bạn nhé
ta có :
\(\hept{\begin{cases}120=15\times8\\b=15\times k\end{cases}}\) với k là số lẻ , nguyên tố với 8 và nhỏ hơn 8
thế nên các giá trị có thể của b là :
\(15,45,75,105\)
a) 200 = 2³.5²
300 = 2².3.5²
120 = 2³.3.5
ƯCLN(200; 300; 120) = 2².5 = 20
b) 60 = 2².3.5
80 = 2⁴.5
120 = 2³.3.5
ƯCLN(60; 80; 120) = 2².5 = 20
a)ƯCLN(200,300,120)= 20
b)ƯCLN(60,80,120)= 20