Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
☘ a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2
CH4
- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4
⇒ \(a=\frac{I.4}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
CO
- Gọi a là hoá trị của C trong CO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: C (II)
CO2
- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
☘ b) S trong các hợp chất : H2S; SO2; SO3
H2S
- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1
⇒ \(a=\frac{I.2}{1}=II\)
Vậy: S (II)
SO2
- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: S (IV)
SO3
- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{1}=VI\)
Vậy: S (VI)
☘ c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3
FeO
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: S (II)
Fe2O3
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{2}=III\)
Vậy: S (III)
☘ d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5
NH3
- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3
⇒ \(a=\frac{I.3}{1}=III\)
Vậy: N (III)
NO
- Gọi a là hoá trị của N trong NO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: N (II)
NO2
- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: N (IV)
N2O5
- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5
⇒ \(a=\frac{II.5}{2}=V\)
Vậy: N (V)
(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
Cân bằng phương trình hóa học sau:
1/2FeCl3+Fe→3FeCl2
2.Fe(NO3)3+3NaOH→Fe(OH)3+3NaNO3
3.Fe2(SO4)3+3Ba(NO3)2→2Fe(NO3)3+3BaSO4
4.2Fe(OH)3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+6H2O
5.2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O
6.Fe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O
7.4Fe(OH)2+O2+2H2O→4Fe(OH)3
8.CH4+2O2→CO2+2H2O
9.2C2H2+5O2→2CO2+4H2O
10.2C4H10+13O2→8CO2+10H2O
11.2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2
12.2KClO3→2KCl+3O2
13.Fe(NO3)3+Fe→Fe(NO3)2
14.CaO+H2O→Ca(OH)2(cái này cân bằng rồi nha)
15.Na2O+H2O→2NaOH
16.P2O5+3H2O→2H3PO4
17.N2O5+H2O→HNO3
18.2C6H6+15O2→12CO2+6H2O
19.4FeS2+11O2→2Fe2O3+8SO2
20.CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O
21.MgCO3→MgO+CO2(cái này đã cân bằng rồi nha)
*Làm xong khoảng nửa tiếng *
cái này có trên mạng, ai vẹ không lên trên mà coi, trong đi đã biết cân bằng, dại
a) nAl2O3= 10,2/102= 0,1(mol)
nFe2O3= 8/160=0,05(mol)
b) nCO2= 3,36/22,4= 0,15(mol)
nCO = 4,48/22,4= 0,2(mol)
c) nAl2(SO4)3= 3,42/342= 0,01(mol)
nFe2(SO4)3= 8/400=0,02(mol)
d) nNO2= 2,24/22,4=0,1(mol)
nCO=11,2/22,4=0,5(mol)
e) nCO2= 5,6/22,4= 0,25(mol)
nCO= 4,48/22,4 = 0,2(mol)
nH2= 1,12/22,4=0,05(mol)
\(Fe_3O_4+2C\underrightarrow{t^o}3Fe+2CO_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_2+\frac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\\ MgO+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\\ CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\\ C_6H_6+\frac{15}{2}O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+3H_2O\)
3Fe + 2O2 --> Fe3O4
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
2Al(OH)3 --> Al2O3 + 3H2O
3Fe + 2O2- - - -> Fe3O4
2NaOH + H2SO4 - - ->Na2SO4 + 2H2O
Fe2O3 + 6HCl - - -> 2FeCl3 + 3H2O
2Al(OH)3 - -(nhiệt) - > Al2O3 + 3H2O
Bài giải:
a) Hợp chất CO:
%C = . 100% = . 100% = 42,8%
%O = . 100% = . 100% = 57,2%
Hợp chất CO2
%C = . 100% = . 100% = 27,3 %
%O = 100% - 27,3% = 72,7%
b) Hợp chất Fe2O3
%Fe = . 100% = . 100% = 70%
%O = 100% - 70% = 30%
Hợp chất Fe3O4 :
%Fe = . 100% = . 100% = 72,4%
%O = 100% - 72,4% = 27,6%
c) Hợp chất SO2
%S = . 100% = . 100% = 50%
%O = 100% - 50% = 50%
Hợp chất SO3
%S = . 100% = . 100% = 40%
%O = 100% - 40% = 60%
a) Hợp chất CO:
%C = . 100% = . 100% = 42,8%
%O = . 100% = . 100% = 57,2%
Hợp chất CO2
%C = . 100% = . 100% = 27,3 %
%O = 100% - 27,3% = 72,7%
b) Hợp chất Fe2O3
%Fe = . 100% = . 100% = 70%
%O = 100% - 70% = 30%
Hợp chất Fe3O4 :
%Fe = . 100% = . 100% = 72,4%
%O = 100% - 72,4% = 27,6%
c) Hợp chất SO2
%S = . 100% = . 100% = 50%
%O = 100% - 50% = 50%
Hợp chất SO3
%S = . 100% = . 100% = 40%
%O = 100% - 40% = 60%
a,X Là 2 ;Y Là 3
b,X Là 2 ;Y Là 2
c,3Fe+2HNO3 tạo ra Fe(NO3)3+2NO3+H2O
d,2Al+H2SO4 tạo ra Al2(SO4)3 +SO2+H2O
a)
CO: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12}{28}.100\%=42,86\%\\\%m_O=100\%-42,86\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)
CO2: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\\%m_O=100\%-27,27\%=72,73\%\end{matrix}\right.\)
b)
Fe3O4: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{168}{232}.100\%=72,41\%\\\%m_O=100\%-72,41\%=27,59\%\end{matrix}\right.\)
Fe2O3: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{112}{160}.100\%=70\%\\\%m_O=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)
c)
SO2: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{32}{64}.100\%=50\%\\\%m_O=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)
SO3: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\\\%m_O=100\%-40\%=60\%\end{matrix}\right.\)
cảm ơn ạ