\(\frac{2x+3}{x^2-3x+2}\)

2/Xét tín...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

1, y xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-4x\ge0\\x^2-3x+2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\frac{3}{4}\\x\ne1,x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)

2, Tập xác định: D = R\{\(\pm1\)}

Xét f(-x) = \(\frac{-\left(-x\right)^6+5\left(-x\right)^4-3\left(-x\right)^2}{\left(-x\right)^2-1}=\frac{-x^6+5x^4-3x^2}{x^2-1}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) là hàm chẵn

3,

a, (P) có trục đối xứng x = - 2 \(\Leftrightarrow-\frac{b}{2a}=-2\Leftrightarrow-4a+b=0\left(1\right)\)

(P) đi qua A(-1;0) \(\Rightarrow x=-1;y=0\)thay vào (P) ta có:

\(a-b+3=0\Leftrightarrow a-b=-3\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có a = 1, b = 4

\(\Rightarrow\)(P): \(x^2+4x+3\)

b, Tập xác định: D = R

BBT

x \(-\infty\) -2 \(+\infty\)

y \(-\infty\) \(+\infty\)

-1

Bề lõm của nó hướng lên trên, bạn chịu khó vẽ nốt mũi tên đi lên và xuống giúp mình nhé

3 tháng 8 2019

Ở BBT là khi x = -2 thì y = -1 nhé

15 tháng 8 2021

mình nghĩ pt (P) : y = ax^2 - bx + c chứ ? 

a, (P) đi qua điểm A(0;-1) <=> \(c=-1\)

(P) đi qua điểm B(1;-1) <=> \(a-b+c=-1\)(1) 

(P) đi qua điểm C(-1;1)  <=> \(a+b+c=1\)(2) 

Thay c = -1 vào (1) ; (2) ta được : \(a-b=0;a+b=2\Rightarrow a=1;b=1\)

Vậy pt Parabol có dạng \(x^2-x-1=y\)

15 tháng 8 2021

Bài 1b 

(P) đi qua điểm A(8;0) <=> \(64a-8b+c=0\)

(P) có đỉnh I(6;12) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{b}{2a}=6\\36a-6b+c=-12\end{cases}}\Rightarrow a=3;b=-36;c=96\)

Vậy pt Parabol có dạng : \(9x^2+36x+96=y\)

tương tự nhé 

17 tháng 5 2017

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

13 tháng 4 2017

a) Tập xác định D = R

Bảng biến thiên

Đồ thị hàm số

Đồ thị: parabol có đỉnh I(1, -2) với trục đối xứng x = 1

Giao điểm với trục tung là P(0,-1)

Giao điểm với trục hoành A (1-√2, 0) và B((1+√2, 0)

b)

Tập xác định D = R

Đồ thị hàm số

Đồ thị: parabol có đỉnh I \(\left(\dfrac{3}{2},\dfrac{17}{4}\right)\)với trục đối xứng \(x=\dfrac{3}{2}\)

Giao điểm với trục tung là P(0,2)

Giao điểm với trục hoành A \(\left(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2},0\right)\) và B\(\left(\dfrac{3+\sqrt{17}}{2},0\right)\)



7 tháng 8 2019

bài dài quá bạn ơi nhìn qua mình cũng ngại làm đăng lẻ từng bài 1 thôi :(

13 tháng 4 2017

a) Bảng biến thiên:

Đồ thị: - Đỉnh:

- Trục đối xứng:

- Giao điểm với trục tung A(0; 1)

- Giao điểm với trục hoành , C(1; 0).

(hình dưới).

b) y = - 3x2 + 2x – 1=

Bảng biến thiên:

Vẽ đồ thị: - Đỉnh Trục đối xứng: .

- Giao điểm với trục tung A(0;- 1).

- Giao điểm với trục hoành: không có.

Ta xác định thêm mấy điểm: B(1;- 2), C(1;- 6). (bạn tự vẽ).

c) y = 4x2 - 4x + 1 = .

Lập bảng biến thiên và vẽ tương tự câu a, b.

d) y = - x2 + 4x – 4 = - (x – 2)2

Bảng biến thiên:

Cách vẽ đồ thị:

Ngoài cách vẽ như câu a, b, ta có thể vẽ như sau:

+ Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = - x2.

+ Tịnh tiến (P) song song với Ox sang phải 2 đơn vị được (P1) là đồ thị cần vẽ. (hình dưới).

e) y = 2x2+ x + 1;

- Đỉnh I \(\left(\dfrac{-1}{4};\dfrac{-7}{8}\right)\)

- Trục đối xứng :\(x=\dfrac{-1}{4}\)

- Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành

- Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm (0;1)

Bảng biến thiên:

Vẽ đồ thị theo bảng sau:

x -2 -1 0 1 2
y 7 2 1 4 11

f) y = - x2 + x - 1.

- Đỉnh I \(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{4}\right)\)

- Trục đối xứng : \(x=\dfrac{1}{2}\)

- Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành

- Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm (0;-1)

Bảng biến thiên:

Vẽ đồ thị theo bảng sau:

x -2 -1 0 1 2
y -7 -3 -1 -1 -3