K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

1.Thử với p=2 ko được.

Thử với p=3 được.

Thử với >3 là 3k+1 và 3k+2.

=>p=3.

2.Phân tích 10 ra thừa số nguyên tố rồi kẻ bảng.

3.Tách riêng x và số ra.

27 tháng 8 2016

1. ta có P=3 vì các số còn lại đều là số lẻ mà cộng với 1 số chẵn hoặc 1 số lẻ bất kì thì đều ra hợp số ( trừ số 3). Vậy P =3.

2.( 2.x +1).(y-3)=10

Để (2.x+1).(y-3)=10 (đk: x,y là số nguyên )

=> 10 phải chia hết cho (2.x+1) và (y-3)

=> (2.x+1) và (y-3) thuộc Ư(10) =(= 1;-1;2;-2;5;-5;10;-10)

ta có các trường hợp sau:

TH1: nếu (2.x+1)=1 ->x= 1

       (=)   (y-3)=10-> y=13 (chọn)

TH2: nếu 2.x+1=-1-> x=0

       (=) y-3=-10 ->y =-7(chọn)

TH3: 2x +1=2->x=0.5

       (=) y-3=5->y=4 (loại)

TH4: 2x+1 =-2-> x=-3/2

       (=) y-3 =-5-> y=-1(loại)

... ( các câu khác thay số tương tự và loại những trường hợp ko đúng đk)

Vậy; x,y là: (1,13); (0,-7);(2,5);(-3,-5)

3. (x+1) +(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5057

     100x + (1+2+3+...+100) = 5057

     100x + 5050 = 5057

     100x            = 7

         x             = 7/100

trời ơi giải bài cho cậu nguyen yen nhi mệt muốn chết luôn đó!

27 tháng 8 2016

2./

(2.x+1).(y-3)=10

*2.x+1=10

2.x=9

x=4,5

y-3=10

y=13

26 tháng 8 2016
  •                  \(Do\) \(\left(2.x+1\right).\left(y-3\right)=10\)

             =>         10 chia het cho 2.x+1 

             =>          \(2.x+1\in U\left(10\right)=\left\{-10;10;1;-1;-2;2;5;-5\right\}\)

             =>           \(2.x\in\left\{-11;9;0;-2;-3;1;4;-6\right\}\)

            =>             \(x\in\left\{\frac{-11}{2};\frac{9}{2};0;-1;\frac{-3}{2};\frac{1}{2};2;-3\right\}\)

26 tháng 8 2016

bài 2 bạn lập bảng ra nhé

bạn tìm tất cả các ước của 10 (tất cả đều thuộc Z)

thay vào thì ta sẽ tìm được 2 chữ số x, y nha

tíc mình nha

30 tháng 12 2017

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

29 tháng 4 2018

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

7 tháng 1 2018

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

7 tháng 1 2018

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

14 tháng 11 2015

Câu 1 :

a)2 ; b)3

23 tháng 11 2020

mai giải hết nhé

24 tháng 11 2020

p=2 không thỏa

p=3 thỏa

nếu p>3 thì p chia 3 dư 1 hoặc 2

p chia 3 dư 1 => p+14 chia hết cho 3; lớn hơn 3 => vô lí

p chia 3 dư 2 => p+40 chia hết cho 3; lớn hơn 3 => vô lí

vậy p=3