Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)
\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình
Lời giải:
a)
ĐK: \(\forall x\in\mathbb{R}\)
Ta có: \(\sqrt{3x^2}-\sqrt{12}=0\)
\(\Rightarrow \sqrt{3x^2}=\sqrt{12}\)
\(\Rightarrow 3x^2=12\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm 2\) (đều thỏa mãn)
b) ĐK: \(\forall x\in\mathbb{R}\)
\(\sqrt{(x-3)^2}=9\)
\(\Leftrightarrow |x-3|=9\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-3=9\\ x-3=-9\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=12\\ x=-6\end{matrix}\right.\)
c) ĐK: $x\in\mathbb{R}$
\(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(2x)^2+2.2x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(2x+1)^2}=6\)
\(\Leftrightarrow |2x+1|=6\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=6\\ 2x+1=-6\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{5}{2}\\ x=-\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
d) ĐK: \(x\geq 1\)
\(\sqrt{16x-16}-\sqrt{9x-9}+\sqrt{4x-4}+\sqrt{x-1}=8\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{16(x-1)}-\sqrt{9(x-1)}+\sqrt{4(x-1)}+\sqrt{x-1}=8\)
\(\Leftrightarrow 4\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}=8\)
\(\Leftrightarrow 4\sqrt{x-1}=8\Rightarrow \sqrt{x-1}=2\)
\(\Rightarrow x=2^2+1=5\) (thỏa mãn)
e)
ĐK: \(-4\leq x\leq \frac{1}{2}\)
\(\sqrt{1-x}+\sqrt{1-2x}=\sqrt{x+4}\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{1-x}-1+\sqrt{1-2x}-1=\sqrt{x+4}-2\)
\(\Leftrightarrow \frac{(1-x)-1}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{(1-2x)-1}{\sqrt{1-2x}+1}=\frac{(x+4)-2^2}{\sqrt{x+4}+2}\)
\(\Leftrightarrow \frac{-x}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{-2x}{\sqrt{1-2x}+1}=\frac{x}{\sqrt{x+4}+2}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{1}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{2}{\sqrt{1-2x}+1}\right)=0\)
Dễ thấy biểu thức trong ngoặc lớn lớn hơn $0$
Do đó: \(x=0\) là nghiệm duy nhất của pt.
Lời giải:
a)
\(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ 3-\sqrt{x}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\leq 9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 0\leq x\leq 9\)
b)
\(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 2-\sqrt{x-1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x-1\leq 4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x\leq 5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow 1\leq x\leq 5\)
c)
\(-7+3x>0\Leftrightarrow x>\frac{7}{3}\)
d)
\(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x< 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 1\leq x< 5\)
e) \(x\in\mathbb{R}\)
f) \(\left\{\begin{matrix} 2-x>0\\ x-5\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x< 2\\ x\geq 5\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Do đó không tồn tại $x$ để hàm số tồn tại
g)
\(\left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} 3x-6-2x\geq 0\\ 1-x>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} 3x-6-2x\leq 0\\ 1-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} x\geq 6\\ x< 1\end{matrix}\right.(\text{vô lý})\\ \left\{\begin{matrix} x\leq 6\\ x>1 \end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow 1< x\leq 6\)
1)\(\sqrt{2x^2-2x+\frac{1}{2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(ĐKXĐ:x^2-x+\frac{1}{4}\ge0\right)\)
\(2x^2-2x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
\(2x^2-2x=0\)
\(2x\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
2)\(\sqrt{9x-9}-2\sqrt{\frac{x-1}{4}}=6\left(ĐKXĐ:x\ge1\right)\)
\(\sqrt{9\left(x-1\right)}-2.\frac{\sqrt{x-1}}{2}=6\)
\(3\sqrt{x-1}-\left(\sqrt{x-1}\right)=6\)
\(2\sqrt{x-1}=6\)
\(\sqrt{x-1}=3=\sqrt{9}\)
\(\Rightarrow x=10\)
4)\(1-3x+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)
\(1-3x+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(1-3x+x-3=0\)
\(x=-1\)
5)\(\frac{1}{2}\sqrt{\frac{3x+9}{4}}+\sqrt{x+3}=\sqrt{1-x}\)
\(\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3x+9}}{2}+\sqrt{x+3}=\sqrt{1-x}\)
\(\frac{\sqrt{3x+9}}{4}+\sqrt{x+3}=\sqrt{1-x}\)
\(\frac{\sqrt{3x+9}+4\sqrt{x+3}}{4}=\frac{4\sqrt{1-x}}{4}\)
\(\Rightarrow\sqrt{3}.\sqrt{x+3}+4\sqrt{x+3}=4\sqrt{1-x}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{3}+4\right)\left(\sqrt{x+3}\right)=\sqrt{2-2x}\)
6)\(\sqrt{4x^2-9}.\left(\sqrt{x+1}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2-9=0\\\sqrt{x+1}+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2=9\\\sqrt{x+1}=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-1\end{cases}}\)
e/ \(\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}=\sqrt{x^2-8x+24}\)
\(\Leftrightarrow4+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}=x^2-8x+24\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{-x^2+8x-12}=x^2-8x+20\)
Đặt \(\sqrt{-x^2+8x-12}=a\left(a\ge0\right)\)thì pt thành
\(2a=-a^2+8\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-8=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-4\left(l\right)\\a=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+8x-12}=2\)
\(\Leftrightarrow-x^2+8x-12=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=0\Leftrightarrow x=4\)
a/ \(4x^2+3x+3-4x\sqrt{x+3}-2\sqrt{2x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x\sqrt{x+3}+x+3\right)+\left(2x-1-2\sqrt{2x-1}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{x+3}\right)^2+\left(1-\sqrt{2x-1}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=\sqrt{x+3}\\1=\sqrt{2x-1}\end{cases}\Leftrightarrow}x=1\)
1/ \(x\ge\dfrac{1}{3}\)
2/ \(\forall x\in R\)
3/ \(x\le\dfrac{5}{2}\)
4/ \(x\in\left(-\infty,-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2},+\infty\right)\)
5/ \(x>2\)
6/ \(x^2-3x+7\ge0\Rightarrow\forall x\in R\)
7/ \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
8/ \(x\in\left(-\infty,-3\right)\cup\left(3,+\infty\right)\)
9/ \(\dfrac{x+3}{7-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3\le x< 7\\7< x< -3\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)
10/ \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{6}\)
*Căn thức luôn không âm & mẫu chứa căn luôn dương
1) Để biểu thức \(\sqrt{3x-1}\) có nghĩa thì \(3x-1\ge0\Leftrightarrow3x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{3}\)
2) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+3\ge3>0\)
Vậy với mọi x thì biểu thức \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa
3) Để biểu thức \(\sqrt{5-2x}\) có nghĩa thì \(5-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)
4) Để biểu thức \(\sqrt{x^2-2}\) có nghĩa thì \(x^2-2\ge0\Leftrightarrow x^2\ge2\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{2}\\x\le-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{7x-14}}\) có nghĩa thì \(7x-14>0\Leftrightarrow7x>14\Leftrightarrow x>2\)
6) Ta có \(x^2-3x+7=x^2-2x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}>0\Leftrightarrow x^2-3x+7>0\)
Vậy với mọi x thì \(\sqrt{x^2-3x+7}\) luôn có nghĩa
7) Để biểu thức \(\sqrt{2x-1}\) có nghĩa thì \(2x-1\ge0\Leftrightarrow2x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)
8) Để biểu thức \(\sqrt{x^2-9}\) có nghĩa thì \(x^2-9\ge0\Leftrightarrow x^2\ge9\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
9) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{x+3}{7-x}}\) có nghĩa thì \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x< 7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x>7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(-3\le x< 7\)
10) Để biểu thức \(\sqrt{6x-1}+\sqrt{x+3}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}6x\ge1\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\dfrac{1}{6}\)
Bài 1:
ĐKXĐ: $3-2x\geq 0\Leftrightarrow x\leq \frac{3}{2}$
Bài 2:
a. ĐKXĐ: $x\geq \frac{1}{3}$
PT $\Leftrightarrow 3x-1=2^2=4$
$\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}$ (tm)
b. ĐKXĐ: $x\geq 2$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{x-2}+2\sqrt{x-2}=6$
$\Leftrightarrow 3\sqrt{x-2}=6$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=2$
$\Leftrightarrow x-2=4$
$\Leftrightarrow x=6$ (tm)