Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy:
là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa
Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu
– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…
-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh
– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được
Đại từ:
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
2)
Hán Việt:
Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.
Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )
- cô ấy đã đi đái rồi
- người đàn bà mất tiền
- dù y.ỳdfi đã cố gắng nhưng ngu vẫn là ngu
a)
Hy sinh : Cô ấy đã hy sinh cho anh ta quá nhiều.
Bỏ mạng : Bọn đế cuốc đã bỏ mạng ở chiến trường.
b)
Phụ nữ : Hôm nay là ngày quốc tế phụ nữ
Đàn bà : Người đàn bà kia thật độc ác
c)
Nhi đồng : Các cháu nhi đồng đang chơi đùa vui vẻ
Trẻ em : Chúng ta cần bảo vệ phụ nữ và trẻ em
d)
Giải phóng : Đắt nước ta đã hoàn toàn được giải phóng
Mổ xẻ : Con bò đã bị mổ xẻ.
a, Hy sinh:Người chiến sĩ anh dũng ấy đã hi sinh vì độc lập,tự do của dân tộc.
Bỏ mạng:Những tên phát sít Đức đã bỏ mạng nơi chiến trường.
b, Phụ nữ:Những người phụ nữ dũng cảm đã xung phong ra chiến trường và đã hi sinh anh dũng không thua kém bất kì 1 người chiến sĩ(đàn ông) nào.
Đàn bà:Mụ ta là 1 người đàn bà độc ác,quỷ quyệt và xảo trá.
c, Nhi đồng:Ai yêu Bác HCM hơn thiếu niên nhi đồng?
Trẻ em:Trẻ em như tờ giấy trắng.
d, Giải phóng:Hãy giải phóng cho chú chim ấy đi!
Mổ xẻ:Khuôn mặt của cô ấy sau khi mổ xẻ đã đẹp hơn trước nhiều.
Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
* Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
* Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
- Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)
-> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP) vua Trần Nhân Tông
-> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)
-> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
- Quốc kì Việt Nam là sự tự hào của dân tộc.
- Gia đình em luôn hòa thuận.
- Món canh này cần thêm gia vị.
1.
nhân: nhân dân, nhân danh, nhân vật, nghệ nhân...
tử: phụ tử, mẫu tử, tiểu tử...
2.
Làng này có rất nhiều nghệ nhân nổi tiếng
''Trong lòng mẹ'' là tác phẩm nổi tiếng nói về tình mẫu tử thiêng liêng
2)
a) Anh đã anh dũng hy sinh trên chiến trường.
Anh đã khiến bao nhiêu quan giặc bỏ mạng trên chiến trường.
b) Phụ nữ Việt Nam rất anh dũng.
Đàn bà thích chưng diện.
c) Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng?
Trẻ em đang vui chơi ngoài sân.
3)
a) Nếu tôi chạy thì tôi khoẻ.
b) Càng chạy nhiều tôi càng khoẻ.
c) Tuy tôi không chạy nhưng tôi vẫn khoẻ.
d) Bởi vì tôi chạy nên tôi khoẻ.