K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

giúp mk với  ngày mai mk nộp

19 tháng 2 2020

k a đi a trả lời

12 tháng 7 2022

a) Bác Hồ ( Chủ tịch Hồ Chí Minh ) là người được toàn dân kính yêu và biết ơn .

b) Các chú bộ đội là những người đã cống hiến đời mình cho sự ngiệp bảo vệ Tổ Quốc .

c) Trẻ em là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp .

18 tháng 3 2020

Sáng nào cũng vậy, mẹ tôi luôn đánh thức tôi dậy.

Con chó nhà em đang sủa inh ỏi.

Chiếc áo của em đang bay phấp phới trong gió.

18 tháng 3 2020

thank kiu bạn iu

11 tháng 8 2021

     A.........Bác Hồ...... là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.

        B......Các anh bộ đội......... là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.

        C........Thanh niên....... là những người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.

11 tháng 8 2021

Bài 11: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành cấu kể Ai là gì?

        A........Bác Hồ....... là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.

        B........Bộ đội....... là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.

        C.........Thanh niên...... là những người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.

18 tháng 3 2020

sáng nào cũng vậy, mẹ tôi dậy sớm ra đồng cấy lúa

chiếc áo của em có một chiếc mũ đi kèm được làm bằng loại vải rất ấm thích hợp vào mùa đông

chiếc váy của em được đính những hạt cườm rất đẹp

23 tháng 3 2022

a  Bác Hồ  b Bác Hồ Chí Minh còn câu c thì mình chịu thôi :V

5 tháng 2 2022

tại mn đọc câu hỏi của cậu nên ko hiểu j đou bạn Tăng cần phải cho đề bài thì mn mới hiểu đc nha

19 tháng 2 2020

giúp mk với ngày mai mk nộp rồi

7 tháng 4 2020

Giải toán trên mạng

avt3096213_60by60.jpg
Cao Yên Nhi
Trả lời
1
 
Đánh dấu

19 tháng 2 lúc 18:31

1. xác định các bộ phận chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi câu sau

b, đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn với thịt gà rừng 

c, sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt thêm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi

d, đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh trưng , trò chuyện đến sáng

e, trẻ em là tương lai của đất nước

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm) II. ĐỌC HIỂU (7 điểm) 1. Đọc thầm bài văn: Vương quốc vắng nụ cười​       Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã...
Đọc tiếp

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm)

II. ĐỌC HIỂU (7 điểm)

1. Đọc thầm bài văn:

Vương quốc vắng nụ cười​

      Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.

Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:

- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.

Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:

- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.

- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.

(còn nữa)
Theo TRẦN ĐỨC TIẾN

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc hoàn thành các bài tập sau:

Câu 3. (1 điểm) Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy?

A. Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
B. Vì cư dân ở đó vừa trải qua cuộc chiến tranh.
C. Vì thiên nhiên ở đó rất khắc nghiệt.

Câu 4. (0,5 điểm) Nói chính xác là trong vương quốc chỉ có ai cười được?

A. Nhà vua
B. Người lớn
C. Rất ít trẻ con.

Câu 5. (0,5 điểm) Ai là người nhận ra những “mối nguy cơ” về vương quốc buồn tẻ?

A. Người dân
B. Nhà vua
C. Các vị đại thần

Câu 6. (0,5 điểm) Từ nào cùng nghĩa với từ “buồn chán”?

A. Vui vẻ
B. Chán ăn
C. Buồn bã

Câu 7. (1 điểm) Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình của vương quốc?

A. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về chữa bệnh.
B. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
c. Nhà vua cử đại thần mở lớp dạy học, chuyên về môn cười.

Câu 8. (0,5 điểm) Câu: “- Dẫn nó vào!” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu cầu khiến
B. Câu hỏi
C. Câu cảm

Câu 9. (1 điểm) Chủ ngữ trong câu “Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.” là:

A. Thần
B. Thần vừa tóm được
C. Một kẻ đang cười

Câu 10. (1 điểm) Trạng ngữ trong câu “Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười.” là:

..........................................................................................................................................................................................................

Đây là trạng ngữ chỉ :...................................................................................................

Câu 11. (1 điểm) Nêu nội dung của bài tập đọc?

557
15 tháng 5 2021

lại lười đến mức độ này nx :vvvvvv

15 tháng 5 2021

Câu 3: A

Câu 4:C

Câu 5:C

Câu 6:A

Câu 7:B

Câu 8:C

Câu 9: B 

Câu 10: Ngày xửa ngày xưa là trạng ngữ và chỉ thời gian !!

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

 1/ Phân biệt từ ghép, từ láy các từ sau: giản dị, lủng củng, thơ thẩn, ngọn cỏ, tốt tươi, lao xao, non nước, lung linh.Từ láyTừ...
Đọc tiếp

 

1/ Phân biệt từ ghép, từ láy các từ sau: giản dị, lủng củng, thơ thẩn, ngọn cỏ, tốt tươi, lao xao, non nước, lung linh.

Từ láy

Từ ghép

 

………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………

 

………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………

 

2/ Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể sau:

Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức.

Chủ ngữ:    

Vị ngữ:    

 

3/ Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu: “Con chuồn chuồn đỏ chót đang đậu trên cây trông như một quả ớt chín.”

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

………………………………

………………………………

 

………………………………

………………………………

 

………………………………

………………………………

 

4/ Viết đoạn văn 4-6 câu nói về sinh hoạt của em sau khi đi học về, trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?

                    


 

    

 

1/Tìm 5 từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe. 

    

2/Tìm 5 từ ngữ chỉ đặc điểm của 1 cơ thể khỏe mạnh.

    

3/Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:

  • Trong rừng, chim chóc hót véo von.

  • Những đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

  • Hai bên đường, cây cối xanh um.

  • Bà già có mái tóc bạc là bà ngoại của em

  • Bàn ghế của lớp em vừa đẹp vừa tốt.

  • Các chú công nhân cơ khí đang làm việc.

  • Cuộc đời tôi rất bình thường.

  • Cái bàn này vừa mới sơn lại.

4/Đặt 1 câu theo mẫu “Ai thế nào?” để nói về người thân của em.

    

5/Đặt 1 câu theo mẫu “Ai làm gì?”trong đó chủ ngữ là từ chỉ người.

    

6/Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh để nói về đồ vật.

    

7/Đặt 1 câu có hình ảnh nhân hóa nói về cây cối.

    

8/Đặt 1 câu kể “Ai thế nào?” để nói về 1 loài cây.

 

1/Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về những việc em đã làm trong những ngày nghỉ tết trong đó có dùng kiểu câu “Ai làm gì?”

                                                        

2/Viết một đoạn văn tả bộ phận bên ngoài của một đồ dùng học tập mà em yêu thích.

                                                        

 

 

1
15 tháng 2 2020

1. Từ láy:lủng củng;thơ thẩn;lao xao;lung linh 

    Từ ghép:giản dị;ngọn cỏ;tốt tươi;non nước 

2. Chủ ngữ: mẹ 

    Vị ngữ:lại biếu bà một gói trà...

3. Danh từ: con,chuồn chuồn,cây,quả ớt 

    Động từ: đậu

    Tính từ : đỏ chót,chín