Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 1:
a) C + O2 → CO2
b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol
C + O2 → CO2
1mol→1mol→1mol
mO2=n.M=1. (16.2)=32g
VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l
CÂU 2:
MO2= 16.2=32 g/mol
MH2O= 1.2+16=18g/mol
MCO2= 12+16.2=44g/mol
MSO3=32+16.3=80g/mol
MSCl=32+35,5=67,5g/mol
MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol
MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol
Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy
Bài 2
PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)
PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)
PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)
PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )
PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )
PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)
chúc bạn học tốt <3

bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
Cho 16,8 gam bột sắt tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3 O4 ). Thể tích (đktc) khí oxi đã tham gia phản ứng là
A:2,24 lít. B:6,72 lít. C:8,96 lít. D:4,48 lít 2Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là A:FeS. B:FeO. C:Fe3 O4 . D:Fe2 O3 . 3Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Cu trong hợp chất CuSO4 là A:20%. B:40%. C:64%. D:30%. 4Cho các quá trình sau đây: 1.Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. 2.Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. 3.Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. 4.Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. 5.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua. Các quá trình có sự biến đổi hoá học là A:1, 3, 4, 5. B:2, 3. C:1, 2, 3, 4. D:1, 2, 4, 5. 5Dãy chất nào sau đây, gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là A:O2 , Cl2 , H2 S. B:N2 , O2 , Cl2 . C:CO, CH4 , NH3 D:Cl2 , CO, H2 S. 6Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng hiđro tác dụng với oxi? A:H2 O2 . B:O3 . C:O2 . D:H2 O. 7Một oxit có công thức Fe2 Ox , phân tử khối là 160 đvC. Hóa trị của Fe trong công thức là A:I B:III C:IV D:II 8Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 0,4g H2 ; 2,24 lít khí N2 và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là A:0,65 mol. B:0,5 mol. C:0,6 mol. D:0,55 mol. 9Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? A:Kích thước của phân tử. B:Hình dạng của phân tử. C:Số lượng nguyên tử trong phân tử. D:Nguyên tử cùng loại hay khác loại. 10Phương trình biểu diễn phản ứng hóa học giữa natri oxit (Na2 O) với nước sinh ra natri hidroxit (NaOH) là A:NaO + H2 O → NaOH2 . B:NaOH → Na2 O + H2 O. C:Na2 O + H2 O → 2NaOH. D:Na2 O + H2 O → NaOH. 11Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính của nguyên tử natri là A:3,82.10-22 gam. B:3,82.10-23 gam. C:4,48.10-23 gam. D:3,82.10-21 gam. 12Cho các nhóm chất sau:
(1) Khí cacbonic, đường glucozo
(2) Fe, O2
(3) Nước cất, muối ăn
(4) Khí ozon, khí nitơ
(5) HCl, H2 SO4
(6) kim cương, than chì
Nhóm gồm các hợp chất là
A:(1), (3), (5). B:(3), (5), (6). C:(3), (4), (5). D:(2), (4), (6). 13Chất khí X được tạo bởi hai nguyên tố là C và H, trong đó nguyên tố C chiếm 85,714% về khối lượng, biết tỉ khối của X với khí oxi là 1,3125. Công thức phân tử của X là A:C3 H8 . B:C2 H2 . C:C3 H6 . D:C3 H4 . 14Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất là A: #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 8


Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

a) PTHH: \(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b) CT: \(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(28+m_{O_2}=88+36\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=\left(88+36\right)-28=96\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là \(96g\)
Câu 9: CTHH: CxHy
\(M_X=1,3125.32=42\)(g/mol)
Ta có: \(\%C=\frac{12x}{42}.100\%=85,714\%\) => x = 3 (mol)
%H \(=\frac{y}{42}.100\%=14,286\%\) => y = 6 (mol)
=> CTHH: C3H6 ( C)
8: C
Dùng tỉ khối