\(\frac{9}{\sqrt{x}-5}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z

6 tháng 3 2020

1. A = 75(42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 25

    A = 25 . [3 . (42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 1]

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 4)

    A = 25 . 4 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A =100 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1) \(⋮\) 100

6 tháng 3 2020

3a) |x| = 1/2 

=> x = 1/2 hoặc x = -1/2

với x = 1/2:

A = \(3.\left(\frac{1}{2}\right)^2-2.\frac{1}{2}+1\)

\(A=\frac{3}{4}-1+1=\frac{3}{4}\)

với x = -1/2

A = \(3.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)

\(A=\frac{3}{4}+1+1=\frac{3}{4}+2=\frac{11}{4}\)

Bài 1: 

a: \(\left(2x-1\right)^4=16\)

=>2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

=>2x=3 hoặc 2x=-1

=>x=3/2 hoặc x=-1/2

b: \(\left(2x-y+7\right)^{2012}+\left|x-3\right|^{2013}< =0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2x+7=y=2\cdot3+7=13\end{matrix}\right.\)

c: \(10800=2^4\cdot3^3\cdot5^2\)

mà \(2^{x+2}\cdot3^{x+1}\cdot5^x=10800\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4\\x+1=3\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

 

1) Tính: 1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\)) 2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\) 3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007 4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\)) 5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\) \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\) 2) Tìm x: 1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9 2. (giá trị tuyệt đói...
Đọc tiếp

1) Tính:

1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\))

2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\)

3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007

4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\))

5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)

2) Tìm x:

1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9

2. (giá trị tuyệt đói của x) - 2,2 = 1,3

3. (giá trị tuyệt đối của x + \(\frac{3}{4}\)) - \(\frac{1}{3}\) = 0

4. (giá trị tuyệt đối của x - 1,5) + (giá trị tuyệt đối của 2,5 - x) = 0

5. \(\frac{3}{4}\) : \(\frac{41}{99}\) = x : \(\frac{75}{90}\); 0,4 : x = x : 0,9

6. (2x + 3 )2 = 25

7. (\(\frac{2}{3}\)x -1)(\(\frac{3}{4}\)x + \(\frac{1}{2}\)) = 0

8. x : \(\frac{9}{14}\) = \(\frac{7}{3}\) : x

9. (x - \(\frac{1}{2}\))3 = \(\frac{1}{27}\)

10. (-\(\frac{2}{3}\))2 . x = (-\(\frac{2}{3}\))5

11. \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

12. \(\frac{x}{-15}\) = \(\frac{-60}{x}\)

13. \(\frac{-2}{x}\) = \(\frac{-x}{\frac{8}{25}}\)

3) Tìm x, y, z biết:

1. \(\frac{x}{15}\) = \(\frac{y}{20}\) = \(\frac{z}{28}\) và 2x + 3y - 2 = 186

2. 2x = 3y; 5x = 7z và 3x - 7y + 5z = 30

3. \(\frac{x^2}{9}\) = \(\frac{y^2}{16}\) và x2 + y2 = 100

7
23 tháng 12 2019

lol

25 tháng 12 2019
3.1.\(\frac{x}{15}\)=\(\frac{y}{20}\)=\(\frac{z}{28}\)=\(\frac{2x}{30}\)=\(\frac{3y}{60}\)=\(\frac{2x+3y-z}{30+60-28}\)=\(\frac{186}{62}\)=3
=> x=3*15=45
y=3*20=60
z=3*28=84
17 tháng 11 2016

b)Để N có giá trị nguyên thì căn x-5 EƯ(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

=>căn x E{6;4;8;2;14;-4}

=>xE{36;24;64;4;196;16}

Vậy để N có giá trị nguyên thì x E{36;24;64;4;196;16}

24 tháng 11 2016

b)

a=3n+1+3n-1=3n(3+1)-1=3n*4-1

Để a chia hết cho 7 thì aEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3n*4}E{2;8;15;29;36;...}

=>3nE{9;...} => nE{3;...}

b=2*3n+1-3n+1=3n*(6-1)+1=3n*5+1

Để b chia hết cho 7 thì bEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3N*5}E{0;6;13;27;34;...}

=>3NE{0;...}

=>NE{0;...}

=>đpcm(cj ko chắc cách cm này)

10 tháng 12 2017

1,

Ta có; \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

........

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Cộng các vế ta được:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\) (đpcm)

2,Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

3, 

3n+2-2n+2+3n-2n

= 3n.32-2n.22+3n-2n

= 3n(9 + 1) - 2n(4 + 1)

= 3n.10 - 2n.5

= 3n.10 - 2n-1.10

= 10(3n - 2n-1) chia hết cho 10

15 tháng 3 2019

a,-200 x10 t10z3

b,\(\frac{-5}{4}\)x11 y5 z4

c,\(\frac{2}{15}\)x6 y6 z9

d,\(\frac{1}{7}\)x10 y6 z7

e,-4z6 y10 z6