Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử H 2 và trong phân tử CuO bị tách rời, liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nước tạo ra.
Trước phản ứng: Hai nguyên tử hidro liên kết nhau, hay nguyên tử clo liên kết nhau.
Sau phản ứng: mỗi nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử clo, phân tử H 2 và C l 2 biến đổi. Phân tử HCl được tạo ra.
a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.
Chất tạo thành: khí amoniac.
b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.
Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
Mỗi phản ứng xảy ra với 1 phân tử H 2 và 1 phân tử CuO, tạo ra 1 phân tử H 2 O và 1 nguyên tử Cu.
\(a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) số nguyên tử Al : số nguyên tử HCl = 1:3
số nguyên tử Al : số nguyên tử AlCl3 = 1:1
số nguyên tử Al : số nguyên tử H2 = 2:3
Chất phản ứng: khi hidro, khí clo.
Sản phẩm: axit clohidric.
Fe + 2HCl –> FeCl2 + H2
a) Số mol Fe: 2,8/56=0,05 (mol)
Theo pthh số mol H2= 0,05 mol
Thể tích H2=0,05 x 22,4 = 1.12 (lít)
b) Theo pthh số mol HCl= 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 (g)
trên là bài 1 đây là bài 2 nha
Số mol Al là: nAl=mM=5,427=0,2(mol)nAl=mM=5,427=0,2(mol)
a) −PTHH:2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑−PTHH:2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑
(mol) 2 6 2 3
(mol) 0,2 0,6 0,2 0,3
b) Khối lượng muối thu được là:
mAlCl3=n.M=133,5.0,2=26,7(g)mAlCl3=n.M=133,5.0,2=26,7(g)
c) Thể tích khí Hidro thu được là:
VH2=n.22,4=22,4.0,3=6,72(l)
a) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử Hiđro và Clo bị tách rời
b) Phân tử Axit CloHiđric được tạo ra