K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

a. Ta có:\(2X+96n=342\)

\(\Leftrightarrow X+48n=171\)

\(\Leftrightarrow X=171-48n\)

n 1 2 3
X 123 75 27(thỏa mãn)

Vậy X là Al.

b. Ta có: \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{Al\left(OH\right)_3}}\dfrac{2.27+16.3}{27+17.3}=\dfrac{17}{13}\)

Vậy Al2O3 nặng hơn Al(OH)3 17/13 lần.

c.

\(A_S=98-1.2-4.16=32\left(đvC\right)\)

17 tháng 3 2016

Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)

Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4   (-2)

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

15 tháng 10 2016

vì X2Ycó 50e => 2Zx + 3Zy = 50
lại có Znhiều hơn Zy 5e =>  Zx = 13, Zy = 8

=> X:Al, Y:O

cấu hình e X: 1s22s22p63s23p1.

cấu hình e Y: 1s22s22p4

 

4 tháng 9 2016

 Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1 
số n và p của X là n2,p2 
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1) 
Vì me rất nhỏ => M=n+p 
do đó: n1+p1=M của M 
n2+p2= M của X 
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2) 
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2) 
có n1=p1+4 và n2=p2 
nên 4p1+8=7p2 (2) 
(1),(2) => p1=26,n1=30 
Vậy M là Fe

Em cảm ơn ạ !!!!

16 tháng 9 2016

cho anh xin lỗi nhé 

a),b)    có 3 loại phân tử hiđro:                                        HH;           HD        ;       DD

                   2                3                    4

c)nH2=1/22.4=>MH2=0.10/(1/22.4)=2.24

=>AH=2.24/2=1.12

gọi x là % số nguyên tử 1H(100 – x) là phần trăm số nguyên tử 2H

ta có :\(\frac{x\cdot1+\left(100-x\right)\cdot2}{100}\) =1.12=>x=88%

Vậy       1H chiếm  88% số nguyên tử

              2H chiếm  12% số nguyên tử

Đây là bài làm hoàn chỉnh!!

Chúc em học tốt!!

 

16 tháng 9 2016

cho anh xin lỗi nhé 

a),b)    có 3 loại phân tử hiđro:                                        HH;           HD        ;       DD

                   2                3                    4

c)nH2=1/22.4=>MH2=0.10/(1/22.4)=2.24

=>AH=2.24/2=1.12

gọi x là % số nguyên tử 1H(100 – x) là phần trăm số nguyên tử 2H

ta có :\(\frac{x\cdot1+\left(100-x\right)\cdot2}{100}\) =1.12=>x=88%

Vậy       1H chiếm  88% số nguyên tử

              2H chiếm  12% số nguyên tử

Đây là bài làm hoàn chỉnh!!

Chúc em học tốt!!

 

24 tháng 7 2017

a. Ta có: 2p + n = 126. Mà p = e và n - e = 12 => n - p = 12

=> p = 38 (Z = 38 là Sr) và n = 50 => A = 88 => Kí hiệu 3888Sr

b. A1 = 1/2. (A2+ A3).

=> p + n1 = 1/2 (p + n2 + p + n3)

=> n1 = 1/2 (n2 + n3).

Mà n2 - n3 = 2.

Như vậy: X3, X1 Và X2 có số khối là 3 số liên tiếp.

=> X3 =87, X2 = 89. (X1 = 88).

c. Số khối trung bình của X2 và X3 = 87. 6/7 + 89. 1/7 = 87,286.

Gọi x là tỷ lệ của X1 => 1 - x là tỷ lệ của X2,3

=> 88x + (1-x).87,286 = 87,88 => x = 83,19%

=> % của X3 = 6/7.(100% - 83,19%) = 14,41%

=> Đồng vị X3 chiếm 14,41%. 625 = 90 nguyên tử

18 tháng 8 2017

Ta có
Số proton là : p = e = z
Số neutron là n
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2
Ta có:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1)
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2)
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3)
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4)
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có:
z1 = 13; z2 = 26
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có:
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có:
n1 = 14; n2 = 30
Vậy X là Al ; Y là Fe

18 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn

7 tháng 11 2016

Gọi % đồng vị 21H là a:bai5

⇒ a = 0,8;

Khối lượng riêng của nước 1 g/ml, vậy 1ml nước có khối lượng 1g. Khối lượng mol phân tử của nước là 18g.

bai-6-trang14-hoa-10