Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Al2O3: Nhôm oxit
CuO: Đồng (II) oxit
Cu2O: Đồng (I) oxit
Ag2O: Bạc oxit
P2O3: điphotpho trioxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
AlCl3: Nhôm clorua
CuCl: Đồng (I) clorua
CuCl2: Đồng (II) clorua
AgCl: Bạc clorua
Bài 4:
a, VO2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 ( lít )
=> VN2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( lít )
b, Ta có mO2 + mN2 = 6,56
=> 32 . nO2 + 28 . nN2 = 6,56
mà \(\dfrac{n_{O2}}{n_{N2}}\) = \(\dfrac{5}{6}\)
=> nO2 = \(\dfrac{5}{6}\)nN2
=> 32 . \(\dfrac{5}{6}\)nN2 + 28 . nN2 = 6,56
=> nN2 = 0,12 ( mol )
=> nO2 = 0,1 ( mol )
=> VN2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 ( lít )
=> VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( lít )
c, làm tương tự câu b nha bạn
Ta thấy :
CTHH của X với O là XO => X có hóa trị II ( O có hóa trị II)
CTHH của Y vơi H là YH3 => Y có hóa trị III ( vì H có hóa trị I)
=> CTHH của X với Y là X3Y2
Vậy chon Đ/Án : C
1.
Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.2=II.3
=>a=3
=>X hóa trị III
b.1=I.2
=>b=2
=>Y hóa trị II
=>CTHH của HC là X2Y3
2.
Tương tự ta có:
Hóa trị của X là 3
Hóa trị của Y là 1
=>CTHH của HC là XY3
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
a,PTHH : Zn + Cl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 (tỉ lệ: 1:1:1)
Số mol theo PTHH: 1 mol 1 mol 1 mol
Số mol theo đề bài : \(\dfrac{6,5}{65}\)=0,1 mol \(\dfrac{10,65}{71}\)=0,15 mol
Lập tỉ số: Số mol của Zn theo đề bài/ theo PTHH =\(\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{1}{10}\)
Số mol của Cl2 theo đề bài/theo PTHH =\(\dfrac{0,15}{1}=\dfrac{3}{20}\)
Vì\(\dfrac{1}{10}< \dfrac{3}{20}\)\(\Rightarrow\)Khí Cl2 dư\(\Rightarrow\)Tính số \(V_{Cl_2}\) theo Zn
b, Theo PTHH:
nZn=\(n_{Cl_2}\)trong phản ứng =0,1(mol)
\(\Rightarrow\)\(V_{Cl_2}\)=0,1.22,4=2,24(lít)
c, Theo PTHH:
\(n_{ZnCl_2}\)=nZn=\(n_{Cl_2}\)=0,1(mol)
@Hậu Trần Công hiểu sai ý bạn ấy mất rồi!
a) Ý 1:
(1) 4K + O2 -to-> 2K2O
(2) K2O + H2O -> 2KOH
(3) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2
Ý 2:
(1) 4Na + O2 -to-> 2Na2O
(2) Na2O + H2O -> 2NaOH
(3) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
b) (1) Cu + O2 -to-> CuO
(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) (1) 4P + 5O2 -to->2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
- Cân bằng PTHH (1) thiếu số 3 trước CO2
\(n_{CO_2}pu2=0,4-\dfrac{3}{2}.n_{Fe}=0,4-1,5.0,2=0,1mol\)
nCuO=0,1 mol
mCuO=0,1.80=8g
mhh=16+8=24g
Câu 1:
\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}\approx2,21\)
Vậy khí SO2 nặng hơn không khí và nặng hơn 2,21 lần