Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích hai đáy là: 96 : 2 = 48 (dm2)
Thể tích ban đầu của hình hộp chữ nhật là:
48 x 6 = 288 (dm3)
Đáp số: 288 dm3
Bài 2:
Đây là toán nâng cao chuyên đề thể tích hình khối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau
Giải:
Vì cắt mỗi góc hình chữ nhật một hình vuông cạnh 17 cm nên khi gập thành hình hộp chữ nhật thì hình hộp chữ nhật có chiều cao là 17 cm.
Chiều dài đáy của hình hộp là: 59 - 17 x 2 = 25 (cm)
Chiều rộng đáy của hình hộp là: 46 - 17 x 2 = 12 (cm)
Thể tích của hình hộp là: 25 x 12 x 17 = 5100 (cm3)
Đáp số: 5100 cm3
Thể tích chứa đc của hố đó:
1,5 x 1,2 x 0,9 = 1,62 (m3)
Nếu đổ 30 thùng nước mỗi thùng 45 lít thì số nước đổ vào có thể tích bằng:
30x 45= 1350 (l) = 1350 dm3= 1,35 m3
Độ cao của nước trong hố:
1,35 : 0,9: 1,2= 1,25(m)
Độ cao chưa có nước (cần đổ thêm):
1,5-1,25=0,25(m)= 25 cm
Đáp số: 25 cm
Thể tích chứa đc của hố đó:
1,5 x 1,2 x 0,9 = 1,62 (m3)
Nếu đổ 30 thùng nước mỗi thùng 45 lít thì số nước đổ vào có thể tích bằng:
30x 45= 1350 (l) = 1350 dm3= 1,35 m3
Độ cao của nước trong hố:
1,35 : (1,5 x1,2)= 0,75(m)
Độ cao chưa có nước (cần đổ thêm):
0,9 - 0,75 = 0,15(m) = 15 cm
Đáp số: 15 cm
Thể tích cái hồ đó là :
1,5 x 1,2 x 0,9 = 1,62 ( m3 ) = 1620 lít
Sau khi đổ 30 thùng nước vào hồ thì lượng nước trong bể là :
30 x 45 = 1350 ( lít )
Thể tích phần bể chưa có nước là :
1620 - 1350 = 270 ( lít ) = 0,27 m3
Mặt nước còn cách mặt hồ là :
0,27 : ( 1,5 x 1,2 ) = 0,15 ( m ) = 15 cm
Đ/s : 15 cm
Bài 2. Dùng một số hình lập phương có kích thước bằng nhau để ghép thành hình lập phương lớn hơn. Hỏi cần dùng ít nhất là bao nhiêu hình lập phương bé ?
hình lập phương nhỏ có kích thước là : a x a x a
khối hình lập phương lớn hơn nhỏ nhất chỉ có thể có kích thước là : 2a x 2a x 2a = 8a
thế thì cần 8 hình bé
Bài 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 294dm2. Hãy tìm thể tích của hình lập phương đó.
diện tích 1 mặt là :
294 : 6 = 49 (dm2)
vì đây là hình lập phương nên chỉ có 7 x 7 = 49 nên 1 cạnh là 7 dm
thể tích của hình lập phương đó là :
7 x 7 x 7 = 343 (dm3)
Thể tích của cái hồ là: 1,5×1,2×0,9=1,62 (m3)
Lượng nước được đổ vào hồ là: 30×45=1350 (lít)=1,35 (m3)
Suy ra phần thể tích hồ còn trống là: 1,62−1,35=0,27 (m3...
Diện tích đáy hồ: 1,5 x 1,2 = 1,8 (m2)
Thể tích nước: 45 x 30 = 1350 (l) = 1350 (dm3) = 1,35 (m3)
Độ cao mực nước trong hồ là: 1,35 : 1,8 = 0,75 (m)
Mặt nước cách mặt hồ là: 0,9 - 0,75 = 0,15 (m)
Đáp số: 0,15m
Bài 1:
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
\(\left(25\times8\right)\times2+\left(12\times8\right)\times2+25\times12=892\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 892cm2
Bài 2:
Tổng chiều dài và chiều rộng là:
\(385\div11\div2=17,5\left(cm\right)\)
Chu vi hình hộp chữ nhật đó là:
\(\left(17,5+11\right)\times3=85,5\left(cm\right)\)
Bài 3:
Diện tích 1 mặt của HLP đó là:
\(96\div6=16\left(dm^2\right)\)
Mà 16 = 4 x 4 nên canh HLP đó là 4dm
Bài 4:
a) Diện tích toàn phần của cái hộp đó là:
\(\left(75+43\right)\times28\times2+75\times43\times2=8933\left(cm^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(8933\times2=17866\left(cm^2\right)=1,7866\left(m^2\right)\)
b) Tiền để sơn hết cái hộp là:
\(32000\times1,7866=57171,2\)(đồng)
Giải
1) Diện tích bìa để làm hộp là:
((25+12)*2)*8+2*(25*12)=1192 (cm2)
2)???? nghe sai sai hay sao í
3)Diện tích đáy hình lập phương là:
96 / 6 = 16 ( dm2)
Vậy cạnh của hình lập phương là 4dm.
4)a) Diện tích cần sơn là:
2*(((75+43)*2)*28+2*(75*43))=26116 (cm2)
b) 26116cm2=2,6116m2
Số tiền sơn cái hộp đó là:
2,6116 * 32000 = \(\approx83600\) ( đồng )
Đ/s: 1) 1192cm2
3) 4dm
4)a) 26116cm2
b) 83600 đồng
TK:
Thể tích chứa đc của hố đó:
1,5× 1,2 × 0,9 = 1,62 ( m3 )
Nếu đổ 30 thùng nước mỗi thùng 45 lít thì số nước đổ vào có thể tích bằng:
30 × 45= 1 350 lít = 1 350 dm3 = 1,35 m3
Độ cao của nước trong hố:
1,35: ( 1,5 × 1,2 ) = 0,75 ( m )
Độ cao chưa có nước (cần đổ thêm):
0,9 − 0,75 = 0,15 (m ) = 15 cm
Đáp số: 15cm
Thể tích chứa đc của hố đó:
1,5 × 1,2 × 0,9 = 1,62(m³)
Nếu đổ 30 thùng nước mỗi thùng 45 lít thì số nước đổ vào có thể tích bằng:
30 × 45 = 1350( \(l\) ) = 1350dm³ = 1,35m³
Độ cao của nước trong hố:
1,35 : (1,5 × 1,2) = 0,75(m)
Độ cao chưa có nước (cần đổ thêm):
0,9 − 0,75 = 0,15(m) = 15cm
Đáp số: 15cm
1.
Thể tích hình lập phương là:
2 x 2 x 2 = 8 cm³
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
12 x 8 x 10 = 960 cm³
Xếp được là:
960 : 8=120 hình
Đáp án: 120 hình
Số lít nước đổ vào hồ là:
45 × 30 = 1350 l = 1350 dm3 = 1,35 m3
Diện tích đáy hồ là:
1,5 × 1,2 = 1,8 m2
Chiều cao của nước trong hồ là:
1,35 : 1,8 = 0,75 m
Mặt nước trong hồ cách miệng hồ số cm là:
0,9 - 0,75 = 0,15 m = 15 cm
Đáp số: 15 cm