K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khíChuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.Tiến hành:Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và...
Đọc tiếp

Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khí

Chuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.

Tiến hành:

Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.

Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.

Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng  dâng lên trong cốc.

Hãy trả lời câu hỏi:

a)Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?

b)Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc?Từ đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần không khí?

1
19 tháng 11 2023

a: Khi oxygen trong cốc hết thì nến tắt. Bởi vì muốn nến cháy phải có oxy

b: Chiều cao cột nước dâng lên bằng 1/5 chiều cao của cốc.

=> Oxygen chiếm khoảng 20% phần không khí

Câu 14. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.B. Ngửi mùi của 2 khí đó.C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide. Câu 15.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?A. Khi xuất hiện...
Đọc tiếp

Câu 14. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide. 

Câu 15.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. 

Câu 16. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thuỷ tinh. B. Gốm.

C. Kim loại.           D. Cao su.

0
11 tháng 11 2021

D

11 tháng 11 2021

D

Cơ mà lớp 6 đã học cái này rồi à ?

17 tháng 10 2021

D

17 tháng 10 2021

D

31 tháng 10 2023

a) 

- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng

- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang

- Nhận xét các động vật quan sát được:

Tên động vật

Hình dạng

Kích thước

Cơ quan di chuyển

Cách di chuyển

Chim bồ câu

Thân hình thoi

Khoảng 500g

Cánh, chân

Bay và đi bộ

Châu chấu

Thân hình trụ

Khoảng 3 – 5g

Cánh, chân

Bay, bò, nhảy

Sâu

Thân hình trụ

Khoảng 1 – 2g

Cơ thể

b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:

- Có ích:

+ Chim bắt sâu hại cây

- Có hại:

- Sâu và châu chấu ăn lá cây

c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:

Tên động vật

Đặc điểm

Sâu bướm

Thân có màu xanh giống màu lá

Bọ que

Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây

Châu chấu

Thân có màu xanh giống màu lá

- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.