Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên tìm số nước dâng lên:140ml - 80ml = 60(ml)
Thể tích một viên bi sắt là:60:4=15(ml)
Vậy thể tích một viên bi sắt là:15(ml)
OK xong tim đi
Thể tích hòn đá đó là:
85 - 60 = 25 (cm3)
Thể tích viên sắt đó là:
105 - 85 = 20 (cm3)
Đáp số: Thể tích hòn đá: 25 cm3
Thể tích viên sắt: 20 cm3
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)
Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)
Vậy thể tích hòn đá:
\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)
-Thể tích một viên bi sắt là: 50/5=10cm3
-Khối lượng 1 viên bi sắt là: 390/5=78g
10cm3=1/100000m3
78g=0,078kg
-Khối lượng riêng của sắt là:
D=m/V=0,078/(1/100000)=7800kg/m3
-Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3
Chọn A.
Thể tích nước dâng lên thêm bằng thể tích viên bi
=> Thể tích viên bi là 54 – 50 = 4 cm3
Thể tích nước dâng lên thêm bằng thể tích viên bi
⇒ Thể tích viên bi là 54 – 50 = 4 c m 3
⇒ Đáp án A
a)Thể tích tất cả 10 hòn bi là thể tích phần còn lại của mực nước :
500cm3 - 200cm3 = 300cm3
Vậy thể tích của 1 viên bi là :
\(\frac{300cm^3}{10}=30cm^3\)
b) Đây là một trong những cách đo thể tích đơn giản.
Khi đo thể tích của viên bi bằng chia độ thì thể tích nước dâng lên chính là thể tích của viên bi
Vì viên bi có dạng hình cầu nên thể tích là:
V = 4 3 π R 3 = 4 3 .3 , 14.1 3 = 4 , 19 c m 3
Vậy thể tích nước dâng lên là 4,19
Đáp án: C
Thể tích 4 viên bi là 59-35=24(cm3)
Thể tích mỗi viên bi là 24/4=6(cm3)
Bình chia độ: lấy 1 lượng nước ban đầu sao cho ngập vật rắn, rồi thả vật vào và lấy số thể tích đo được khi thả vật vào trừ đi số nước ban đầu.
Bình tràn: Lấy nước đầy bình tràn, sau đó thả vật rắn vào bình tràn đó rồi để lượng nước tràn ra sang 1 bình chia độ khác. số nước tràn ra chính là thể tích của vật rắn đó.
Thể tích của viên bi sắt đó là:
\(135-80=55ml=0,00055m^3\)