K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Giải:

Vì vật chuyển động biến đổi đều không vận tốc ban đầu nên  v 0 = 0 ( m / s )

Áp dụng công thức  S = 1 2 a t 2 = 1 2 a .3 2 = 4 , 5 a

Gọi t 1 là thời gian vật đi trong 1/9 quãng đường đầu.

Ta có  S ' = 1 2 a t 1 2 ⇒ S 9 = 1 2 a t 1 2 ⇒ t 1 = 1 s

Thời gian vật đi trong 8/9 quãng đường cuối:  t 2 = t − t 1 = 3 − 1 = 2 s

15 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Lời giải:

Vì vật chuyển động biến đổi đều không vận tốc ban đầu nên  v 0 = 0 ( m / s )

Áp dụng công thức :  S = 1 2 a t 2 = 1 2 a .3 2 = 4 , 5 a

Gọi   t 1 là thời gian vật đi trong 1/9 quãng đường đầu

Ta có  S / = 1 2 a t 1 2 ⇒ S 9 = 1 2 a t 1 2 ⇒ t 1 = 1 s

Thời gian vật đi trong 8/9 quãng đường cuối:  t 2 = t − t 1 = 3 − 1 = 2 s

16 tháng 10 2017

Vì vật chuyển động biến đổi đều không vận tốc ban đầu nên:

Gọi t1 là thời gian vật đi trong 1/9 quãng đường đầu:

Thời gian vật đi trong 8/9 quãng đường cuối:

16 tháng 8 2016

vo = 0; t= 3=> s = 0,5at2 = 4,5a

thời gian đi 1/9 đoạn đường đầu:

s1 = 0,5at12 = s/9 =0,5a => t1 = 1(s)

=> thời gian đi 8/9 quãng đường sau: t2 = 3 – t1 = 2(s)

15 tháng 9 2017

Sao khó hiểu vậy, bạn có thể giải chi tiết hơn một chút không

29 tháng 8 2017

Chọn C.

→ Thời gian vật đi 3/4 S cuối = 150 – 75 = 75 s.

15 tháng 7 2019

1)

v0=0

Sgiây thứ 3 = 5m \(\Leftrightarrow S_{giâythứ3}=v_0t+\frac{1}{2}at^2-v_0\left(t-1\right)-\frac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=v_0+a\left(t-\frac{1}{2}\right)=0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}a\)

=> \(\frac{5}{2}a=5\)

=> a =2\(m/s^2\)

Quãng đường xe đi được sau 10s là:

t =10s => \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.2.10^2=100\left(m\right)\)