Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những lực tác dụng lên quả cầu là : trong lực và lực căng của sợi dây.
b)
Trọng lực : Phương : thẳng đứng Lực căng của sợi dây : Phương : thẳng đứng
Chiều : từ trên xuống dưới Chiều : từ dưới lên trên
c) Trọng lực và lực căng của sợi dây là hai lực cân bằng vì hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu, cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau và ngược chiều : trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.
a) Những lực tác dụng lên quả cầu là : Trọng lực và lực kéo từ sợi dây
b) Hai lực đó đều có phương thẳng đứng và ngược chiều
c) Vậy có thể xem 2 lực này là hai lực cân bằng vì có cùng phuong nhưng khác chiều, cùng tác dụng lực vào 1 vật
Mình giúp bạn nhé :
4.Giải
Vật đó chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Lực hút của Trái Đất : Phương thẳng đứng ; chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo : Phương thẳng đứng ; chiều từ dưới lên trên
5.Giải
Thể tích của quả cầu là :
Vv = V2 - V1 = 155 - 115 = 40 ( cm3 )
Khối lượng của quả cầu là :
m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{2,5}{10}\) = 0,25 ( kg )
Đáp số : 40 cm3 ; 0,25kg
Chúc bạn học tốt !
a) 2 lực tác dụng lên quả táo: lực kéo của sợi dây và trọng lực
b)
- Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
c) 2 lực đó là 2 lực cân bằng vì quả táo đứng yên
a) Lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây
b) *Lực hút của Trái Đất
- Phương thẳng đứng
- Chiều từ trên xuống
*lực kéo của sợi dây
- Phương thẳng đứng
- Chiều từ dưới lên
c) Vì quả táo đứng yên nên 2 lực đó cân bằng
a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :
90-40=50 (cm3)
b) tóm tắt:
V=50 cm3 = 0,00005 m3
m=130 g= 0,13 kg
D= ?
Giải: KLR củ hòn đá là:
D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)
c) dâng lên đến vạch 140
bn kt lại nhé!
câu1 :
a) Những lực tác dụng lên vật là:
+ Lực hút trái đất
+ Lực nâng của sợi dây
b)
- lực hút trái đất :
+ Phương : thẳng đứng
+ chiều : hướng về phía trái đất (từ trên xuống)
- lực nâng :
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên
c) Các lực đó có là hai lực cân bằng
- Vì hai lực tác dụng lên vật là vật đứng yên
Câu2:
Đổi : \(3000cm^3=0,003\left(m^3\right)\)
Thể tích nước dâng sau khi thả đá vào :
\(0,003:\dfrac{2}{3}=0,0045\left(m^3\right)\)
Thể tích hòn đá đó :
\(0,0045-0,003=0,0015\left(m^3\right)\)