Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xe thứ hai dừng lại ở vị trí cách Hà Nội là: 70.1,5=105km
Khi xe này bắt đầu chặng tiếp theo thì xe thứ nhất ở vị trí cách Hà Nội: 60.2=120km
Phương trình chuyển động của hai xe kể từ lúc đó là:
x1=120+60t
x2=105+70t
Xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất khi x1=x2.
Từ hai phương trình trên ta tìm được
t=1h30min và x=x1=x2=210km
Vậy thời điểm đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát tại Hà Nội là 2h+1h30min=3h30min , vị trí lúc đuổi kịp nhau cách Hà Nội là: 210km210km.
Gọi vận tốc của xe 1; xe 2 lần lượt là v1; v2
PT chuyển động:
\(x_1=v_1.t\);
\(x_2=v_2.\left(t-0,5\right)\)
b, Khi xe 2 nghỉ 30 ph xong; t = 1,5+0,5=2(h)
=> \(s=x_1-x_2=60.2-70.\left(2-0,5\right)=15\left(km\right)\)
Thời gian xe 2 đuổi kịp xe 1 là: \(t'=\dfrac{s}{v_2-v_1}=\dfrac{15}{70-60}=1,5\left(h\right)\)
c, Khoảng cách của họ với hà nội:
\(s'=v_1.t=60.\left(2+1,5\right)=210\left(km\right)\)
1a) tóm tắt:
\(v_1:\)5m/s \(t_1:4min=4.60=240s\)
\(v_2:\)4m/s \(t_2=3min=3.60=180s\)
người đó chạy được quảng đường là :
\(v_1.t_1+v_2.t_2=5.240+4.180=1920\left(m\right)\)
b)
vân tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
\(v_{trung\:bình}=\dfrac{v_1.t_1+v_2.t_2}{t_1+t_2}=\dfrac{5.240+4.180}{420}=\dfrac{32}{7}\left(m\text{/}s\right)\)
câu 2b thiếu