Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bỏ vào cốc nước ở trên là nước lạnh còn ngâm cốc nước ở dưới vào nước sôi. Làm vậy là để cốc nước ở dưới nở ra, nóng lên và cốc ở trên co lại, như vậy sẽ dễ tách ra hơn
bạn ấy phải để phần đế của cốc nằm ngoài vào nước nóng và bỏ 1 ít viên đá nhỏ vào cốc bên trong. Vì khi làm như vậy cốc nằm ngoài gặp nóng sẽ nở ra, sẽ dễ tách hơn
1.Sau khi nước sôi thì nước bay hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung làm cho nắp bị đẩy sang một bên
2.Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuý tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn vì nước nóng được tiếp xúc với phần lớp trong của cốc, lớp bên trong giãn nở nhưng lại bị sự cản trở của lớp bên ngoài khi lớp bên ngoài chưa giãn nở.
Để khắc phục hiện tượng này, trước khi rót nước nóng thì chúng ta nên nhúng cốc vào nước nóng trước để lớp bên ngoài được giãn nở
Mình tự làm đó, bạn tick cho mình nha
1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài
2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá
4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24
6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ
8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì
9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24
10. Mk chưa nghĩ ra
Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1
Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1
_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).
_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1
Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1
_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).
_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Hơ nóng cổ lọ
.Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh,nút bị kẹt ta phải mở bằng cách nung nóng phần cổ của lọ thủy tinh?