K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
AT
2 tháng 8 2016
Bài 1:
a) 120ab : 376 =ab
120ab=abx376
12000+ab = ab+ abx375
12000=375ab (cùng bớt 2 vế cho ab)
ab=12000:375 =32
vây ab=32
b) 418abc = 418000 + abc
=> 418abc lớn hơn abc 418000 đơn vị
mà 418abc:abc=1481
tức là 418abc gấp abc là 1481 lần
vậy nếu abc là 1 phần thì 418abc là 4181 phần
hiệu số phần là
4181 - 1 = 4180
vậy abc = 418000 : 4180 = 100
HH
24 tháng 11 2015
Goi số đó là abc
a=b-c
b=c.2+2
c>2
Nếu c=4 thì b=10
suy ra c=3
b=3.2+2=8
a=5
Vậy số đó là 583
24 tháng 11 2015
Nói thêm: c > 2 vì tích của số phải tìm với 7 có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của c x 7 ; là 1 nên c không thể là 1; 2
Câu 1 :
Gọi số cần tìm là a
Theo đề bài ta có :
2:a+3=2xa-3
\(\Leftrightarrow\)3a:2=6
\(\Leftrightarrow\)3a=12
\(\Leftrightarrow\)a=12:3
\(\Leftrightarrow\)a=4
Vậy số cần tìm là : 4
Câu 2 :
Theo đề bài ta có:
a = b - c
Chữ số hàng chục chia cho hàng đơn vị được thương là 2 và dư 2. Vậy chữ số hàng chục gấp hai lần chữ số hàng đơn vị và thêm 2.
b = 2 x c + 2
Do đó c phải lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4. Vậy c = 3
c = 3 thì b = 2 x 3 + 2 = 8 và a = 8 - 3 = 5
Vậy số phải tìm là 583
Câu 3 :
a = b.4 + 35
\(\Rightarrow b=\dfrac{\left(a-35\right)}{4}\le\dfrac{\left(200-35\right)}{4}=\dfrac{165}{4}< \dfrac{168}{4}=42\)
Mặt khác: số dư là 35 số chia b > 35
Vậy 35 < b < 42 \(\Rightarrow\) b có thể là 36; 37; 38; 39; 40; 41
Khi đó a sẽ lần lượt là (a = b.4 + 35): 179; 183; 187; 191; 195; 199
Câu 4 :
M= aaaaaa = 111111a, N= bbbb = 1111.b
( a,b là các số tự nhiên từ 1 đến 9)
M = 233N + r suy ra 111111a = 1111b + r (1)
Theo đề bài, ta có thêm: 11111a = 233 . 111b + r - 1000 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 100000a = 233000b + 100
Suy ra 100a = 233b + 1
Suy ra \(\dfrac{233b+1}{100}\)
Thử b từ 1 đến 9, ta được b=3 thì a=7 (a,b là các số tự nhiên từ 1 đến 9)
Vậy M = 777777 , N = 3333
Câu 5 :
Ta có: \(\overline{abcd}\) chia hết cho 99
\(\Rightarrow\)ab.100+cd chia hết cho 99
\(\Rightarrow\)99.ab+ab+cd chia hết cho 99
Vì 99.ab chia hết cho 99
\(\Rightarrow\)ab+cd chia hết cho 99 ( đpcm )
Ngược lại:
Ta có: ab+cd chia hết cho 99
\(\Rightarrow\)99.ab+ab+cd chia hết cho 99
\(\Rightarrow\)ab.100+cd chia hết cho 99
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcd}\) chia hết cho 99 ( đpcm )
Câu 6 : ( không thể trả lời )
Theo mình nghĩ đề bài bị sai rồi
Câu 7 :
a) Gọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau là bbb (b khác 0; b< 10)
Ta có:
\(\overline{bbb}\) = b . 111 = b . 37 .3
b chia hết cho 37
Vậy mọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau đều chia hết cho 37
b) Ta có
\(\overline{1ab1}\) = 1000 + a .100 + b .10 + 1
\(\overline{1ba1}\) = 1000+ b .100 +a .10 +1
\(\overline{1ab1}\) - \(\overline{1ba1}\) = 1000 + a .100 + b .10 + 1 - 1000 + b.100 + a .10 + 1
\(\overline{1ab1}\) - \(\overline{1ba1}\) = 1001+a .100+ b.10 - 1001 + b .100 + a .10
\(\overline{1ab1}\) - \(\overline{1ba1}\) = a .100+ b.10 - b .100+ a.10
\(\overline{1ab1}\) - \(\overline{1ba1}\) = a.(100- 10) - b .( 100-10)
\(\overline{1ab1}\) - \(\overline{1ba1}\) = a .90 - b .90
\(\overline{1ab1}\) - \(\overline{1ba1}\) = 90(a-b)
\(\Rightarrow\) \(\overline{1ab1}\) - \(\overline{1ba1}\) chia hết cho 90
Vậy hiệu giữa số có dạng \(\overline{1ab1}\) và số được viết bởi chính các chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại thì chia hết cho 90
Câu 8 :
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\) (a,b,c \(\in\) N;0 \(\le\) a,b,c \(\le\) 9;a=b)
Ta có: \(\overline{abc}\) chia hết cho 12
\(\Rightarrow\)100a+10b+c chia hết cho 12
\(\Rightarrow\)100a +10a+c chia hết cho 12 (do a=b)
\(\Rightarrow\)110a+c chia hết cho 12
\(\Rightarrow\)110a+c-108a chia hết cho 12 (do 108a chia hết cho 12)
\(\Rightarrow\)2a+c chia hết cho 12
\(\Rightarrow\)a+b+c chia hết cho 12 (đpcm) (do a=b)
1.
Giải:Gọi số cần tìm là a.
Theo đề bài ta có:
2:a+3=2xa-3
\(\Rightarrow\) 3a:2=6
\(\Rightarrow\) 3a=6.2
\(\Rightarrow\) 3a=12
\(\Rightarrow\) a=12:3
\(\Rightarrow\) a=4
Vậy a=4