Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
2. Theo đề có: MA = 40.2 = 80
Gọi CTĐG của A là: \(S_xO_y\)
có: \(x:y=\dfrac{M_S}{\%_S}:\dfrac{M_O}{\%_O}=\dfrac{32}{40}:\dfrac{16}{60}=0,8:0,266=1:3\)
=> \(SO_3\)
có: \(\left(SO_3\right).n=80\)
80.n = 80
=> n = 1
Vậy CTHH của HC khí A là: \(SO_3\)
Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy
tỉ khối so với kk =2,759
=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol
ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol
=> số phân tử S là x= 32:32=1
=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol
=> số phan tử O là y=48:16=3
=> công thức HH: SO3
1) Gọi CTHH của hợp chất đó là CxOy
Ta có
mC/mO=3/5
->12.x/16.y=3/5
->x/y=3/5:12/16=4/5
->x=4,y=5
->CTHH:C4O5
2)Gọi CTHH là SxOy
dA/kk=MA/29=2,759
->MA=2,759.29=80
%A=%S+%O
=40%+%O=100%
->%O=100%-40%=60%
x:y=40/32:60/16=1:3
->x=1,y=3
->(32+16.3)n=80
->80n=80->n=1
->CTHH:SO3
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2
câu 1
gọi CT NxHy
ta có
x: y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}\) = 1: 3
=> NH3
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=40\Rightarrow M_A=40.M_{H_2}=40.2=80\) (g/mol)
\(m_O=80.\dfrac{60}{100}=48\left(g\right)\)
\(m_S=80.\dfrac{40}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)CTHH của khí A là SO3
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)