Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi M(p; e; n)
M3+ + 3e ---> M
37 hạt....................40 hạt
Ta có: \(\dfrac{40}{3,5}\le p\le\dfrac{40}{3}\)
\(\Leftrightarrow12,4\le p\le13,3\)
=> p = e = 13 (Al)
=> n = 40 - 2p = 14
=> A = p+ n = 27
KHNT: \(^{27}_{13}Al\)
CHe Al (Z = 13) : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> Ô số 13, CK3, nhóm IIIA trong bảng HTTH.
Câu 3)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{96X_1+4X_2}{100}=40,08\\X_1=X_2-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X_1=40\\X_2=42\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
\(a.\\ \left\{{}\begin{matrix}P+N+E=92\\\left(P+E\right)=1,7059N\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=92\\2P-1,7059N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=29\\N=34\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=29+34=63\left(đ.v.C\right)\\ m_X=0,16605.10^{-23}.63=10,46115.10^{-23}\left(g\right)\\ Vì:\overline{NTK}_X=63,54\\ \Leftrightarrow\dfrac{63.73\%+A_{X2}.27\%}{100\%}=63,54\\ \Leftrightarrow A_{X2}=65\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.2.đồng.vị:\left\{{}\begin{matrix}X1:^{63}_{29}Cu\\X2:^{65}_{29}Cu\end{matrix}\right.\)
Đáp án C.
Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:
2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1)
+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:
(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:
(p + n) - (p’ + n’) = 23 (3)
+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.
Cho số ngtu `X_1` là `3`
`->` Số ngtu `X_2` là `1`
Đặt số neutron `X_1,X_2` lần lượt là `x,y`
`->x=y-2(3)`
Tổng hạt là `4p+x+y=106(1)`
Số hạt mang điện hơn không mang điện là `30`
`->4p-(x+y)=30(2)`
`(1)(2)->x+y=38(4);p=68`
`(3)(4)->x=18;y=20`
`->` Số khối `X_1` là `18+68=86` và `X_2` là `20+68=88`
`->M_X={86.3+88.1}/{3+1}=86,5(g//mol)`
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Tổng số hạt trong M là: 2Z + N; trong X là: 2Z' + N'.
Theo đề bài ta có: 2(2Z + N) + 3(2Z' + N') = 152 (1)
4Z + 6Z' - (2N + 3N') = 48 (2)
Z + N - (Z' + N') = 11 (3)
(2Z + N - 3) - (2Z' + N' + 2) = 11 (4)
Giải hệ các pt trên thu được: Z = 13 (Al); Z' = 8 (O) ---> Al2O3.
2(2PM+PX)+2NM+NX=140(1)
2(2PM+PX)=\(\dfrac{65,714}{100}.140=92\rightarrow\)2PM+PX=46(2)
-Thế (2) vào (1) ta được: 2NM+NX=48(3)
PM+NM-(PX+NX)=23(4)
-Từ (2,3) suy ra: 2(PM+NM)+PX+NX=94(5)
-Giải hệ (4,5) có được: PM+NM=39(M: K) và PX+NX=16(X:O)
4Na + O2 ------------> 2Na2O ( cần nhiệt độ )
2. Na2O + H2SO4 ------> Na2SO4 + H2O
3. Na2O + H2O -----> 2NaOH
4. Na2O + H2CO3 ------> Na2CO3 + H2O
5. 2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
6. Na2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2NaOH
7. Na2CO3 + Ca(OH)2 ----> 2NaOH + CaCO3
8. 2NaOH + H2CO3 ----> Na2CO3 +2H2O
9. NaOH + HCl ---> NaCl +H2O
10. Na2CO3 + BaCl2 -----> 2NaCl + BaCO3
11. Na2SO4 + BaCl2------> 2NaCl + BaSO4
bổ sung phương trình 12. từ NaCl thành Na2SO4 :
2NaCl + Ag2SO4 ---> Na2SO4 + 2AgCl