K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

a)n+4 chia hết cho n+1

 n+4=n+1+3

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>n+1 chia het cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

mà 3 chia hết cho 1;3

n+1 n 1 0 3 2

vay n=0;2

6 tháng 11 2016

Tổng trên có số số hạng là:

(n - 1) : 1 + 1 = n (số)

Tổng là: (n + 1).n : 2 = 820

=> (n + 1). n = 820 . 2 = 1640 = 40 . 41

=> n = 40.

6 tháng 11 2016

hóa ra làm được bài nhờ lên đây

 

24 tháng 11 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

n+4=n+1+3

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 phải chia hết cho n+1=>n+ là ước của 3

Ư(3)={1;3}

Nếu n+1=1=>n=0

Nếu n+1=3=>n=2

2 tháng 12 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

Ta có: n+4 chia hết cho n+1

=> (n+1)+3 chia hết cho n+1

=> 3 chia cho n+1 hay n+1 thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={1;3}

+) Nếu n+1=1 => n=0 (t/m)

+) Nếu n+1=3 => n=2 (t/m)

Vậy n thuộc{0;2}

b);c) làm tương tự nha bn

19 tháng 10 2015

dài quá mình ko làm hết.

29 tháng 1 2015

2n+3 chia hết cho n- 2

=>(2n+3)- 2. (n- 2) chia hết cho n- 2

=>2n +3 - 2n +4 chia hết cho n- 2

=>7 chia hết cho n- 2

=> n- 2 thuộc Ư(7) ={......}

RỒI KẺ bẢNG Là XONG

20 tháng 1 2018

a) Ta có: n+4 chia hết cho n+1

n+1 chia hết cho n+1

=> n+4-n-1 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> n+1 ={-3;3;-1;1}

=> n+1={-4;2;-2;0}