Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi trời nóng, nhiệt độ cao, các thanh ray nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp thanh ray khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray, để tránh trường hợp đó, người ta để chỗ nối hai thanh ray có một khe hở, tạo điều kiện cho việc dãn nở thanh ray
2. Khi đổ đầy nước vào ấm và đem đun, sau một hồi nước sẽ tràn ra do khi đun, nước nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên nước tràn ra ngoài
Câu 1 nè:
Thảo luận 1
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Thảo luận 2
Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và ... ô kìa 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường ;))
Thảo luận 3
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
Thảo luận 4
Bạn học vật lý chưa? Đường ra là các đoạn ngắn nối lại với nhau và người ta để ra 1 khoảng cách nhỏ. Vì nếu để đường ray là 1 đoạn dài, thì khi tàu đi qua gây ma sát lớn thì đường ray sẽ bị nóng (Hiện tượng giãn nở do nhiệt độ cao ) đường ray sẽ bị bung lên gây nguy hiểm.
1) Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
1. Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
2. Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa.
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray và có thể gây nguy hiểm.
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và ... ô kìa 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường
Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng, các thanh ray nóng lên, nở ra, thể tích tăng, nếu giữa các thanh ray không có khe hở, các thanh ray nở ra sẽ gây bẻ cong đường ray, khi tàu hỏa chạy sẽ gây tai nạn. Vì vậy giữa các thanh ray phải có khe hở
Tại vì khi nhiệt độ tăng cao hai thanh ray giãn nở ra và vừa khít với nhau để cho đường ray ko bị cong , tuy nhiên trong 1 số trương hợp nhất định vi nhiệt độ tăng quá cao thì đường ray giãn nở hơn chỗ tiếp nối nên vẫn có trường hợp đường ray vẫn bị cong.
vì khi nhiệt độ tăng cao, các thanh ray đường tàu hỏa sẽ nóng lên và giản nở, việc giản nở của các thanh ray sẽ chèn ép lên nhau và khiến cho đường ray bị xiên vẹo...( chi chi đó, quên rùi). n
vậy nên dựa trên khả năng giản nở vì nhiệt chất rắn ( thanh ray) mà người ta để các khe hở để khi giản nở các thanh ray không bị chèn lên nhau
( lâu rùi chừ ms làm lại nên quên )
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Do thời tiết nóng=> đường ray giãn
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn
Vậy: Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy .
chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường sắt có khe hờ vì
khi trời nóng nhiệt độ cao sẽ làm cho thanh ray giãn nỡ nếu như ko có khe hở thì thanh ray sẽ bị chặn, tạo ra một lực rất lớn làm cong đường ray nên phải có khe hở để cho thanh ray giãn nỡ
thấy đúng thì tick nha
Câu 1:
=> Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
Câu 2:
=> Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa.
Sự đông đặc thì đó chính là quá trình làm đá. Khi cho vào tủ lạnh nước đông lại thì đông đặc và khi đưa ra ngoài nó bắt đầu chảy ra thành nước đó chính là sự nóng chảy. Ngoài ra bạn có nhìn thấy thổi thủy tinh chưa. Thủy tinh cũng được nung đến nhiệt độ gần nóng chảy mới thổi được đó.
1/ Vì khi thời tiết nóng, thanh ray đường tàu hỏa dãn nở ra lấp khe hở ở chỗ nối hai thanh ray. Nếu chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa không có khe hở thì khi thời tiết nóng, thanh ray dãn nở ra sẽ bị uốn cong. Gây nguy hiểm cho tàu hỏa khi đi qua.