Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
\(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\) (3)
b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2) : \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)
\(n_{H_2}= \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ m_{tăng} = m_{kim\ loại} - m_{H_2} = 11 - 0,4.2 = 10,2(gam)\)
PTHH: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Ta có: mH2=8,9622,4⋅2=0,8(g)<mhh=11(g)mH2=8,9622,4⋅2=0,8(g)<mhh=11(g)
⇒⇒ Sau p/ứ dd tăng 11−0,8=10,2(g)
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
a) PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
b) Ta có: nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25(mol)=nFeCl2nH2=5,622,4=0,25(mol)=nFeCl2
⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)
c) Theo PTHH: nH2=nFe=0,25molnH2=nFe=0,25mol ⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
a) PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
b) Ta có: nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)
=0,25(mol)=nFeCl2nH2=5,622,4=0,25(mol)=nFeCl2
⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)
c) Theo PTHH: nH2=nFe=0,25molnH2=nFe=0,25mol ⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
⇒%mF
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)
Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)
\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a) Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 6,3
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------------------->b
=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)
=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe
a, ptpứ:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)
ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)
theo bài : \(nH_2=0,3mol\)
theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)
theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)
tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)
từ (3) và (4) ta có hệ pt:
\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)
<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)
\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)
\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)
Câu 2: - Thử với một lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho lần lượt vào các lọ nhỏ với trích ra:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh đó là dung dịch kali hiđroxit (KOH).
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ đó là dung dịch axit sunduric (H2SO4)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu ta nhận biết nước (H2O)
Câu 1:
a) Các PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Theo đề bài, ta có: \(m_{Fe\left(1\right)}=m_{Al\left(2\right)}=x\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe\left(1\right)}=\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\\ n_{Al\left(2\right)}=\dfrac{x}{27}\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3n_{Al\left(2\right)}}{2}=\dfrac{3.\dfrac{x}{27}}{2}=\dfrac{x}{18}\left(mol\right)\)
Vì: \(\dfrac{x}{56}< \dfrac{x}{18}\\ =>n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)
Vậy: Cùng một khối lượng x(g) Fe và Al để điều chế khí H2 từ HCl, học sinh dùng Al thì điều chế được nhiều khí H2 hơn (vì số mol H2 trong phản ứng có Al lớn hơn).
Câu 2: - Tách mỗi chất ra 1 lượng nhỏ:
* Dùng quỳ tím cho lần lượt vào lượng nhỏ vừa tách ra.
- Quỳ tím hóa đỏ : H2SO4
- Quỳ tím hóa xanh: KOH
- Quỳ tím không đổi màu: H2O
Vậy ta đã phân biệt được 3 chất: