K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

1.

- Bàn tay: vốn là một bộ phận mà con người dùng nó để lao động, ở đây dùng để chỉ những người lao động, sức lao động; - Một, ba: vốn là những từ biểu thị số lượng cụ thể, ở đây được dùng để biểu thị chung về số lượng ít (một), số lượng nhiều (ba), không còn mang ý nghĩa số lượng cụ thể, xác định nữa; - Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh. 3. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
13 tháng 3 2018

a) " Bàn tay " chỉ người lao động → lấy bộ phận gọi toàn thể.

b) " Một " chỉ sự đơn độc, không đoàn kết.

" Ba " chỉ sự đoàn kết.gọi

→ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

c) " đổ máu " chỉ chiến tranh → lấy dấu hiệu của sư vật để gọi sự vật.

31 tháng 3 2018

- Câu a biểu thị mối quan hệ giữa bộ phận với cái toàn thể

- Câu b biểu thị mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng

- Câu c biểu thị quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật

7 tháng 6 2017

- Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra.

29 tháng 1 2018

Một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ:

- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

- Lấy bộ phận để chỉ toàn thể

 Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?a.Một tay lái chiếc đò ngangBến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhàMiền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)e.Chồng em áo rách em...
Đọc tiếp

 

Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?

a.Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)

b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)

c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)

d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)

e.Chồng em áo rách em thương

Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao)

g.Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nường. (Ca dao)

h.Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

i.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Tục ngữ)

j.Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)

0
17 tháng 3 2017

cái lòn

23 tháng 4 2019

Có những kiểu ẩn dụ tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được sử dụng là:

- Ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

1 tháng 6 2017

- Bàn tay: chỉ bộ phận con người dùng để lao động, cầm nắm, nó tượng trưng cho sức lao động, người lao động chân chính

28 tháng 2 2021

Hình ảnh ẩn dụ ''đổ máu'' là ý chỉ ngày giặc Pháp xâm lược Huế, tác giả gọi như vậy để tránh đi cảm giác đau thương cho người đọc

Hình ảnh hoán dụ "đổ máu" cùng phép tu từ ẩn dụ đã là một dấu hiệu cho thấy một cuộc chiến tranh ác liệt ở Huế khi chống Pháp năm 1947.

19 tháng 1 2018

“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)