Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
- Bộ máy trung ương
- Bộ máy địa phương
=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.
2. Tổ chức quân đội
- Tổ chức:
- Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấu
- Đặc điểm:
- Quân đội: Quân triều đình, quân địa phương
- Binh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binh
- Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu
- Vũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…
- Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.
3. Luật pháp
- Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức
- Nội dung:
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
- Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
- Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
- Tác dụng:
- Củng cố chế độ phong kiến tập quyền
- Thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.
Câu 2
I. Kinh tế
1. Nông nghiệp
Đàng Ngoài:
- Kinh tế nông nghiệp giảm sút:
- Ruộng đất bỏ hoang
- Thiên tai xảy ra
- Đời sống nông dân đói khổ
Đàng Trong:
- Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:
- Tổ chức khai hoang
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Đời sống nhân dân ổn định hơn.
- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
a. Thủ công nghiệp:
- Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.
b. Thương nghiệp:
- Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.
- Thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nập
- Hạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.
II. Văn hóa
1. Tôn giáo
- Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập và thi cử.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
- Năm 1533 xuất hiện đạo Thiên chúa, nhưng bị chúa Trịnh- Nguyễn ngăn cấm.
- Nhân dân vẫn giữ văn hóa truyền thống qua các lễ hội.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
- Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo.
- Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
a. Văn học:
- Chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh, có truyện Nôm dài 8.000 câu (Thiên Nam lục ngữ).
- Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Sang thế kỉ XVIII văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú, có truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai…truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn…
b. Nghệ thuật dân gian:
- Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc.
- Sân khấu chèo tuồng, hát ả đào….
=> Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển.
"Mẹ ơi"một tiếng gọi đơn sơ thật đấy!Nhưng đã ai hiểu đc ý nghĩa thật sự của tiếng gọi đó ko?Hay bây giờ chúng ta cảm thấy mk đủ lớn và ko cần bàn tay ấm áp của mẹ để yêu thg nữa?Vậy thì bn hãy thức tỉnh đi vì đó là 1 cơn ác mộng,1 cơn ác mộng đáng sợ.Vậy khi đọc xog câu truyện trên bn có thấm thía đc tình mẫu tủ thiêng liêng chưa?Đưa trẻ trog câu truyện thật hạnh phúc vì đã đc sinh ravà đối với ng mẹ thì đây cx chính là hạnh phúc cuối cug của bà.! 1 ng phụ nữ bị 1 căn bệnh ung thư hoành hành trog suốt cuộc sống của mk.Vậy mà,bà vẫn hạnh phúc khi đc sinh ra đứa cn.Ng mẹ nào cx vậy thôi,sẵn sàng bỏ hết 1 năm hạnh phúc để trành cho cn 1 giờ đau khổ,có thể đi ăn xin để nuôi sống cn ,có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!Hãy nghĩ xem có ai yêu thg hơn bn hơn 1 ng mẹ!Khi ng con gặp khó khăn ng mẹ sẽ lun kế bên và ân cần chăm sóc.Cho dù có lớn thì đối với mẹ bn vẫn chỉ là 1 đứa trẻ mà thui.Mẹ luôn là người đến bên con khi con cần nhất mặc cho con đã trưởng thành bởi :
"con dù lớn vẫn là con của mẹ
đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con"
Ok,1 bài văn đã ra lò
2. * Giáo dục và văn hoá - Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. -Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông... - Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý. - Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột... - Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý... Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
1. - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.
- Giống nhau : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.