Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 2:
Trong quá trình đọc văn bản, ta nhận thấy 8 câu tục ngữ trong bài có thể chia làm 2 nhóm như sau:
Nhóm 1 là những câu tục ngữ nói về thiên nhiên gồm câu 1, 2, 3, 4. Nhóm 2 là những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất gồm có câu 5, 6,7,8.
Ngoài ra còn có những cách chia khác, tuy vậy cách chia như trên vẫn là hợp lí hơn cả.
Câu hỏi 3:
Câu 1: Đêm tháng năm chưa năm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài.
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...)
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng.
- Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.
Câu 3: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
- Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão.
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết.
- Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão.
- Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.
Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
- Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn)
- Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế
- Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết.
- Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.
Câu 5: Tấc đất tấc vàng.
- Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng.
- Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đất thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng).
- Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người.
- Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
- Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người.
- Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên)
- Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nghĩa câu tục ngữ: Nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.
- Cơ sở thực tiễn: Thông qua quá trình sản xuất nông nghiệp. Nhất là nghề trồng lúa nước đã có từ lâu đời, mà ông cha ta đã nhận thấy bốn yếu tố cần thiết đó là: nước, phân, sự chịu khó của người lao động và giống. Bôn yếu tố này kết hợp với nhau hài hoà mới mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp.
- Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc trồng lúa nước và một số loại cây hoa màu, cây ăn quả khác.
- Giá trị của kinh nghiệm: Giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.
Câu 8: Nhất thì nhì thục.
- Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp.
- Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ.
- Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồng,
Câu hỏi 4:
Trong kho tàng văn học giân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một v: quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu của kinh ngh và trí tuệ của dân gian. Tục ngữ Việt Nam thường rất ngắn gọn, đối X nhau cả về nội dung và hình thức, lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.
Thật vậy, đọc - hiếu 8 câu tục ngữ được SGK giới thiệu, ta nhận t tục ngữ râ't ngắn gọn, có câu chỉ có 4 âm tiết như: “Tấc đất, tấc và hay: “Nhất thì, nhì thục”. Dù ngắn gọn, song các câu tục ngữ đã diễn đầy đủ, trọn vẹn một nhận xét, một phán đoán hay đúc kết một quy nào đó.
Các câu tục ngữ đều sử dụng vần, nhất là vần lưng. Chẳng 1 ”mười”- “cười”, “nắng”- “vắng”, “nhà”- “gà”., đã tạo cho các câu tục ngũ nên nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ, dề lưu truyền trong dân gian.
Mặt khác, trong tục ngữ thường có các vế đôi xứng với nhau ci hình thức và nội dung. VD: Mau (dày) sao thì nắng/ vắng sao thì (nắng > < vắng)
Hoặc: Đêm tháng năm/ chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối.
(đêm >< ngày, tháng năm >< tháng mười, sáng >< tối)
Chính nhờ phép đối trên đã tạo cho các câu tục ngữ trở nên cân hài hoà, làm nổi bật sự trái ngược giữa ngày và đêm, giữa mùa hỉ mùa đông, nhân mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệ mưa, nắng. Qua đó, phép đôi cũng làm cho câu tục ngữ trở nên dễ nói nghe, dễ đi vào lòng người.
Một đặc điểm hết sức nổi bật của tục ngữ là lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. VD: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.” Với kết cấu là xứng và đối lập nhau theo từng vế, cấu trúc theo điều kiện - giả thiết: kết quả tạo nên sự chặt chè, dứt khoát và khẳng định. Kết cấu đó làm cho sự lập luận của tác giả dân gian được chặt chẽ và hàm xúc.
Bên cạnh việc lập luận chặt chẽ, các câu tục ngữ còn có cách nói hình ảnh. Bằng các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu như ẩn dụ, phóng tác giả dân gian đã nhấn mạnh vai trò của đất đai đối với người nông dân: “Tấc đất, tấc vàng”. Hoặc với biện pháp nói quá: “chưa nằm đã sáng”, “chưa cười đã tối”, người dân lao động xưa đã đưa ra một nhận xét thú vị về so sánh sự thay đổi thời gian ngày, đêm giữa các tháng.
Như vậy, có thể khẳng định: Bằng lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp, giàu hình ảnh những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt nhừng kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta trong việc quan sát các hiện tượng thời tiết và sản xuất nông nghiệp. Những câu tục ngữ ây là bài học thiết thực, là hành trang của nhân dân lao động.
– Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. Lời trong tục ngữ cô đọng, mỗi lời như dồn nén, không có từ thừa. Các hình ảnh ví von như chưa nằm, chưa cười, các hình ảnh thiên nhiên như sao, ráng, đất, vàng,...
Câu thứ nhất: "Không thầy đố mày làm nên"
+Người thầy: ở đây không chỉ riêng giáo viên trong trường mà ám chỉ cho tất những người đã cho ta những bài học và kiến thức. Như: ông, bà, cha, mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa.
+Làm nên: nghĩa là sự thành công, thành đạt.
Câu thứ hai: "Học thầy không bằng học bạn"
+Người thầy: ở đây ảm chỉ duy nhất là giáo viên.
+Bạn: ở đây không giới hạn ở bạn đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm VD: cha, mẹ, ông hàng xóm thậm chí là giáo viên.
=>Từ định nghĩa thầy của "câu" 1 và "bạn" của câu 2 bạn sẽ thấy chúng ko hề mâu thuẫn.
=>Chúng đang bổ sung cho nhau : Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn (tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta cũng là người mà ta yêu mến và kính trọng.
Câu thứ nhất : " Không thầy đố mày làm nên "
+ Người thầy : ở đây không chỉ riêng thầy giáo trong trường mà ám chỉ cho tất cả những người đã cho ta những bài học và kiến thức như : ông , bà, cha,mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa
+Làm nên : nghĩa là sự thành công thành đạt
Câu thứ hai : "Học thầy không tày học bạn "
+Người thầy : ở đây ám chỉ duy nhất là giáo viên
+Bạn : Ở đây không giới hạn bạn ở đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm như: cha,mẹ ,ông hàng xóm thậm chí là giáo viên
=> Từ định nghĩa "thầy" của câu 1 và "bạn" ở câu 2 bạn sẽ thấy chúng không hề mâu thuẫn
=> Chúng đang bổ sung cho nhau đấy: Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn( tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta là những người mà ta yêu mến , kính trọng.
_Hok Tốt _
Hai câu tục ngữ trên tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Hai câu tục ngữ trên tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Nguồn mạng
c tra mạng cs mà ))
Diễn đạt bằng cách so sánh:
+ Học thầy không tày học bạn: quan hệ so sánh được thể hiện qua từ “không tày”
+ Một mặt người bằng mười mặt của: Hình thức so sánh, với đối lập đơn vị chỉ số lượng (một >< mười khẳng định sự quý giá của người so với của)
- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: ẩn dụ ngựa- nghĩa đen chuyển sang nghĩa bóng là con người, cá thể trong một tập thể, cần được tương hỗ, yêu thương.
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: từ cây- quả nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ sinh thành.
- Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:
+ Cái răng, cái tóc là góc con người: răng, tóc được hiểu là những yếu tố hình thức nói chung - hình thức nói lên lối sống, phẩm cách
+ Đói cho sạch, rách cho thơm: không những đói rách không mà còn chỉ thiếu thốn, khó khăn nói chung. Sạch, thơm chỉ việc giữ gìn nhân cách, tư cách.
Tham khảo:
Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.
Hai câu trên bổ sung cho nhau
Còn câu tiếp theo thì bn tự lm đc thôi
- Đồng nghĩa:
+ Người sống hơn đống vàng.
+ Lấy của che thân, không ai lấy thân che của.
+ Uống nước nhớ nguồn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương.
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Trái nghĩa:
+ Của trọng hơn người.
+ Ăn cháo đá bát.
+ Được chim bẻ ná,
được cá quên nơm.
Câu đồng nghĩa:
- Người là vàng, của là ngãi
- Người sống hơn đống vàng.
- Lấy của che thân không ai lấy thân che của.
- Có vàng vàng chẳng hay phô, Có con nó nói trầm trồ dễ nghe…
Câu trái nghĩa:
- Của trọng hơn người.
- Giàu đổi bạn sang đổi vợ
2. Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu đồng nghĩa:
- Một yêu tóc bỏ đuôi gà, hai yêu răng trắng như ngà dễ thương
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Ngó lên đầu tóc em tròn
Hàm răng em trắng, miệng cười dòn anh mê
- Người về người nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng người cười
- Trăm quan mua lấy nụ cười
Ngàn quan chẳng tiếc, tiếc người răng xinh
Câu trái nghĩa:
- Nhất lé, nhì lùn, tam hô, tứ sún
3. Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu đồng nghĩa:
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
- Giấy rách giữ lấy lề
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Câu trái nghĩa:
- Con ơi nhớ lấy lời cha, một đêm ăn trộm bằng ba năm làm
- Đói anh vụng, túng làm liều
4. Học ăn, học nói, học gói , học mở
Câu đồng nghĩa:
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Nói hay còn hơn hay nói.
- Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Lời chào cao hơ mâm cỗ
Câu trái nghĩa:
- Đi đâu mà vội mà vàng, mà vấp phải đá, mà quàng phải chân
5. Không thầy đố mày làm nên
Câu đồng nghĩa:
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Hoặc
- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Câu trái nghĩa:
- Học thầy không tày học bạn
Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một ly
6. Học thầy không tày học bạn
Câu đồng nghĩa:
- Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một ly
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Hoặc
- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Câu trái nghĩa:
- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Không thầy đố mày làm nên
7. Thương người như thể thương thân
Câu đồng nghĩa:
- Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Chị ngã em nâng
- Lá lành đùm lá rách
Câu trái nghĩa:
- Cứu vật vật trả ơn, cứu người người trả oán
- Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại
- Thân trâu trâu lo, Thân bò bò liệu
8.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu đồng nghĩa:
- Uống nước nhớ nguồn;
- Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giầm, xàng
- Ăn cây nào rào cây ấy
Câu trái nghĩa:
- Qua cầu rút ván
- Ăn cháo đá bát
- Ăn cây táo rào cây sung
- Được chim bẻ ná, được cá quên nơm
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Câu đồng nghĩa:
- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công đại thành công
- Góp gió thành bão
- Đoàn kết gây sức mạnh
Câu trái nghĩa:
- Lắm thầy nhiều ma
Lắm cha con khó lấy chồng
- Mỗi người một nắm là đắm đò ông
Em tham khảo:
Hai câu tục ngữ tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
* So sánh :
Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.
* Hai câu tục ngữ trên bổ sung cho nhau.đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
* Một số cặp câu tục ngữ tương tự :
1. Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.
2. Tốt danh hơn lành áo/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Hai câu tục ngữ trên tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.Một số cặp câu tục ngữ tưởng trái ngược nhau nhưng lại bố sung cho nhau:Cặp 1: Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân và Cái nết đánh chết cái đẹp Cặp 2: Đi một ngày đàng học một sàng khôn và Không đi thì không biết xứ đông/ Đi thì khốn khổ thân ông thế nàyCặp 3: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao và Lắm thầy thối maCặp 4: Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn và Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.Cặp 5: Tốt danh hơn lành áo và Tốt gỗ hơn tốt nước sơnCặp 6: Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.
Câu hỏi 2:
Trong quá trình đọc văn bản, ta nhận thấy 8 câu tục ngữ trong bài có thể chia làm 2 nhóm như sau:
Nhóm 1 là những câu tục ngữ nói về thiên nhiên gồm câu 1, 2, 3, 4. Nhóm 2 là những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất gồm có câu 5, 6,7,8.
Ngoài ra còn có những cách chia khác, tuy vậy cách chia như trên vẫn là hợp lí hơn cả.
Câu hỏi 3:
Câu 1: Đêm tháng năm chưa năm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài.
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...)
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng.
- Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.
Câu 3: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
- Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão.
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết.
- Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão.
- Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.
Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
- Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn)
- Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế
- Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết.
- Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.
Câu 5: Tấc đất tấc vàng.
- Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng.
- Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đất thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng).
- Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người.
- Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
- Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người.
- Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên)
- Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nghĩa câu tục ngữ: Nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.
- Cơ sở thực tiễn: Thông qua quá trình sản xuất nông nghiệp. Nhất là nghề trồng lúa nước đã có từ lâu đời, mà ông cha ta đã nhận thấy bốn yếu tố cần thiết đó là: nước, phân, sự chịu khó của người lao động và giống. Bôn yếu tố này kết hợp với nhau hài hoà mới mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp.
- Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc trồng lúa nước và một số loại cây hoa màu, cây ăn quả khác.
- Giá trị của kinh nghiệm: Giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.
Câu 8: Nhất thì nhì thục.
- Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp.
- Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ.
- Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồng,
Câu hỏi 4:
Trong kho tàng văn học giân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một phần quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ của dân gian. Tục ngữ Việt Nam thường rất ngắn gọn, đối ngược nhau cả về nội dung và hình thức, lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.
Thật vậy, đọc - hiếu 8 câu tục ngữ được SGK giới thiệu, ta nhận t tục ngữ râ't ngắn gọn, có câu chỉ có 4 âm tiết như: “Tấc đất, tấc và hay: “Nhất thì, nhì thục”. Dù ngắn gọn, song các câu tục ngữ đã diễn đầy đủ, trọn vẹn một nhận xét, một phán đoán hay đúc kết một quy nào đó.
Các câu tục ngữ đều sử dụng vần, nhất là vần lưng. Chẳng 1 ”mười”- “cười”, “nắng”- “vắng”, “nhà”- “gà”., đã tạo cho các câu tục ngũ nên nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ, dề lưu truyền trong dân gian.
Mặt khác, trong tục ngữ thường có các vế đôi xứng với nhau ci hình thức và nội dung. VD: Mau (dày) sao thì nắng/ vắng sao thì (nắng > < vắng)
Hoặc: Đêm tháng năm/ chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối.
(đêm >< ngày, tháng năm >< tháng mười, sáng >< tối)
Chính nhờ phép đối trên đã tạo cho các câu tục ngữ trở nên cân hài hoà, làm nổi bật sự trái ngược giữa ngày và đêm, giữa mùa hỉ mùa đông, nhân mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệ mưa, nắng. Qua đó, phép đôi cũng làm cho câu tục ngữ trở nên dễ nói nghe, dễ đi vào lòng người.
Một đặc điểm hết sức nổi bật của tục ngữ là lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. VD: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.” Với kết cấu là xứng và đối lập nhau theo từng vế, cấu trúc theo điều kiện - giả thiết: kết quả tạo nên sự chặt chẽ, dứt khoát và khẳng định. Kết cấu đó làm cho sự lập luận của tác giả dân gian được chặt chẽ và hàm xúc.
Bên cạnh việc lập luận chặt chẽ, các câu tục ngữ còn có cách nói hình ảnh. Bằng các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu như ẩn dụ, phóng tác giả dân gian đã nhấn mạnh vai trò của đất đai đối với người nông dân: “Tấc đất, tấc vàng”. Hoặc với biện pháp nói quá: “chưa nằm đã sáng”, “chưa cười đã tối”, người dân lao động xưa đã đưa ra một nhận xét thú vị về so sánh sự thay đổi thời gian ngày, đêm giữa các tháng.
Như vậy, có thể khẳng định: Bằng lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp, giàu hình ảnh những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt nhừng kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta trong việc quan sát các hiện tượng thời tiết và sản xuất nông nghiệp. Những câu tục ngữ ây là bài học thiết thực, là hành trang của nhân dân lao động.
Câu 2: Phân tích từng câu tục ngữ:
Tìm thầy học để có cơ hội hiểu biết, thành công.
Tôn trọng và biết ơn thầy bằng những việc làm cụ thể.
Học hỏi bạn bè trong lớp, ở những người có kiến thức hơn mình.
Tự học để nâng cao hiểu biết
Câu 3:
Hai câu tục ngữ 5, 6 nêu mối quan hệ thầy trò, bình luận, đánh giá vai trò của người thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè được nhân dân đúc kết:
Không thầy đố mày làm nên.
Học thầy không tày học bạn.
Mới đọc tưởng chừng hai câu tục ngữ đối lập nhau nhưng thực chất lại bổ sung chặt chẽ cho nhau. Cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy, tìm bạn mà học thì con người mới có thể thành tài. CHúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Một số cặp câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau:
Cặp 1:
Máu chảy ruột mềm.
Bán anh em xa, mua láng giềng gần
Cặp 2:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Không đi không biết xứ đông
Đi thì khốn khổ thân ông thế này.
Câu 4: Các giá trị nổi bật của các đặc điểm trong tục ngữ:
- Diễn đạt bằng so sánh: Các câu có sử dụng biện pháp so sánh: 1, 6, 7.
Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt.
Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ươi" (người - mười)vần và đối nhau qua từ so sánh.
Trong câu thứ hai cũng diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" trong vế đưa ra so sánh (thầy).
Câu thứ ba dùng phép so sánh "như". Các cách sử dụng đó có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng.
- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: 8, 9
Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả – cây nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ, sinh thành...
Tương tự như vậy, cây và non chuyển sang nghĩa một cá nhân vàviệc lớn, việc khó... là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu.
- Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:
Cái răng, cái tóc (không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung – là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người).
Đói, rách (không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung);sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp.
Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung.
Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, như đã nói trong câu 3.
Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp.