K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

Bài 1:

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4 và HCl. (1)

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là KOH.

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là K2SO4.

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là HCl.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

Bài 2:

a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

Bài 3: Bài này đề bài có thiếu gì không bạn nhỉ?

 

 

17 tháng 2 2021

Bài 1:

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử 

- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4,HCl\) (nhóm 1)

+ mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là : KOH

+ mẫu nào không làm quỳ tím chuyển màu là \(K_2SO_4\)

- Nhỏ vài giọt dung dịch \(BaCl_2\) vào các mẫu ở nhóm 1 

+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ không hiện tượng là: HCl

 

Bài 2:

 a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

 

b. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Cu+O_2\underrightarrow{t^o}CuO_2\)

 

Bài 3: Thiếu dữ kiện nha em

 

Bài 4: 

+) Bazo:

- Bazo của các kim loại đứng trước Mg tan mạng trong nước như: Li, Na, Ba, Ca,...

- Bazo của các kim loại đứng sau Mg không tan trong nước, và bazo của kim loại đứng sau Cu thì bị thủy phân.

+) Muối:

- Muối của kim loại Na,K tan trong nước

- Muối của gốc cacbonat hầu như không tan không nước 

- Muối của gốc sunfat hầu như tan không nước trừ \(BaSO_4,Ag_2SO_4\)

- Muối gốc nitrat tan hết trong nước 

20 tháng 12 2020

1) - Hòa tan các chất trên vào nước, quan sát thấy:

+ Không tan -> CuO

+ Tan, tạo dd màu trắng -> CaO, K2O

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2 

K2O + H2O ->2 KOH

c) Dẫn CO2 vào các dung dịch mới tạo thành từ 2 chất ban đầu chưa nhận biết được. Quan sát thấy:

+ Có kết tủa trắng -> Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng -> dd KOH -> Nhận biết K2O

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

20 tháng 12 2020

2) a) mH2SO4= 200.19,6%= 39,2(g)

-> nH2SO4=0,4(mol)

PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3 H2O

nFe2(SO4)3 = nFe2O3= nH2SO4/3 = 0,4/3(mol)

-> mFe2O3= 0,4/3 . 160\(\approx21,333\left(g\right)\)

b) mFe2(SO4)3 =400. 0,4/3\(\approx\) 53,333(g)

mddFe2(SO4)3= 21,333+200= 221,333(g)

-> C%ddFe2(SO4)3= (53,333/221,333).100=24,096%

14 tháng 5 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, Ta có: 24nMg + 56nFe = 10,4 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1)  và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)

10 tháng 5 2016

nZn=0,1 mol

Zn       +2HCl=> ZnCl2+ H2

0,1 mol =>0,2 mol

=>mHCl=36,5.0,2=7,3g

=>m dd HCl=7,3/14,6%=50g

mdd sau pứ=6,5+50-0,1.2=56,3g

=>C% dd ZnCl2=(0,1.136)/56,3.100%=24,16%

10 tháng 5 2016

a.b.              Zn         +          2HCl        --->             ZnCl2            +         H2   (1)

Theo pt:     65g                     73g                            136g                        2g

Theo đề:    6,5g                   7,3g                            13,6g

=> mddHCl=\(\frac{7,3.100}{14,6}=50\left(g\right)\)

c. Từ pt (1), ta có: \(C_{\%}=\frac{13,6}{50+6,5}.100\%=24,1\%\)

ok

 

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

31 tháng 12 2021

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,1----0,2-------------0,1 mol

n Fe=5,6\56=0,1 mol

=>m HCl=0,2.36,5=7,3g

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

Bài 4: Nhận biệt chất Bảng PP hoá học hãy nhận biệt các chất sau - Viết PTHH (nếu có) a. 4 dung dịch: NaOH, H2SO4, BaCl2, NANO3 b. 4 dung dịch: Ca(OH)2; HCl; NaNO; ; NaCl c. NaCl, H:SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2. Bài 5. Tính theo phương trình hóa học có sử dụng nồng độ dung dịch 1. Cho 5,2 gam hồn hợp gồm MgO, Mg vào dung dịch HC1 7,3 % vừa đủ . Sau phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí (đktc) a. Tính thành phần...
Đọc tiếp

Bài 4: Nhận biệt chất Bảng PP hoá học hãy nhận biệt các chất sau - Viết PTHH (nếu có)

a. 4 dung dịch: NaOH, H2SO4, BaCl2, NANO3

b. 4 dung dịch: Ca(OH)2; HCl; NaNO; ; NaCl

c. NaCl, H:SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2.

Bài 5. Tính theo phương trình hóa học có sử dụng nồng độ dung dịch

1. Cho 5,2 gam hồn hợp gồm MgO, Mg vào dung dịch HC1 7,3 % vừa đủ . Sau phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí (đktc)

a. Tính thành phần trăm về khổi lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

b. Tinh khối lượng dung dịch HC1 đã dùng?

c. Tinh nổng độ % của dd muối thu được sau phản ứng?

2. Để trung hòa 50 gam dung dịch H:SO4 19,6 % cần vừa đủ 25 gam dung dịch NaOH.

a. Tinh nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH đã dùng ?

b. Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng ?

3. Cho 150 gam dung dịch HC1 7,3 % tác dụng vừa đủ với dung dịch Na:CO: 5,3 %

a. Tính khối lượng dung dịch Na:CO3 đã dùng.

b. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thu được sau phản ứng ở đkte

4. Cho 39 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axitsunfuric.

a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đkte.

b. Dùng khí Hạ thu được ở trên khử hoàn toàn Fe;Os. Tính khối lượng Fe:O; đã bị khử và khối lượng Fe thu được sau phản ứng

1
20 tháng 3 2020

Bài 4 :

Đánh số thứ tự và trích mẫu thử các dung dịch:

a. Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử:

- Nhận ra NaOH làm quỳ hóa xanh

- Nhận ra H2SO4 làm quỳ hóa đỏ

- BaCl2 và NaNO3 không làm quỳ đổi màu

Cho AgNO3 vào mỗi mẫu:

- Nhận ra BaCl2 có kết tủa trắng xuất hiện

\(2AgNO_3+BaCl_2\rightarrow2AgCl+Ba\left(NO_3\right)_2\)

- NaNO3 không có hiện tượng gì

b. Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử

- Nhận ra HCl làm quỳ hóa đỏ

- Nhận ra Ca(OH)2 làm quỳ hóa xanh

- NaNO3 và NaCl không có hiện tượng gì:

Cho AgNO3 vào mỗi mẫu:

- Nhận ra NaCl có kết tủa trắng xuất hiện

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

- NaNO3NaNO3 không có hiện tượng gì

c. Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử:

- Nhận ra H2SO4 làm quỳ hóa đỏ

- Nhận ra NaCl không có hiện tượng gì

- NaOH và Ba(OH)2 làm quỳ hóa xanh

Cho H2SO4 vào hai mẫu trên

- Nhận ra Ba(OH)2 có kết tủa trắng xuất hiện

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

- NaOH không có hiện tượng gì

Bài 5

Câu 1:

Phản ứng xảy ra:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(n_{Mg}=n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=5,2=1,2=4\left(g\right)\Rightarrow n_{MgO}=\frac{4}{24+16}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{Mg}=\frac{1,2}{5,2}=23\%\Rightarrow\%m_{MgO}=77\%\)

\(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,05.2+0,1.2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{10,95}{7,3\%}=150\left(g\right)\)

BTKL: \(m_{dd_{spu}}=5,2+150-0,05.2=155,1\left(g\right)\)

Dung dịch sau phản ứng chứa MgCl2.

\(n_{MgCl2}=n_{Mg}+n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl2}=0,15.\left(24+35,5.2\right)=14,25\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl2}=\frac{14,25}{155,1}=9,19\%\)

Câu 2 :

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(a,n_{H2SO4}=\frac{50.19,6\%}{98}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{H2SO4}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\frac{0,2.40}{25}.100\%=32\%\)

\(b,m_{dd_{spu}}=50+25=75\left(g\right)\)

\(n_{Na2SO4}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na2SO4}=\frac{0,1.142}{75}.100\%=18,93\%\)

Câu 3 :

\(2HCl+NaCO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

2 _________1 _________2 ___ 1_______1 _______ (mol)

1,09 ______0,54______1,09_____0,54 ___0,54 ____(mol)

\(m_{dd_{HCl}}=150\left(g\right)\Rightarrow m_{Ct_{HCl}}=\frac{150.7,3}{100}=1,09\)

\(a,m_{NaCO3}=0,54.83=44,82\left(g\right)\)

\(b,m_{NaCl}=10,9.58,5=63,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO2}=0,54.22,4=12,09\left(l\right)\)

Câu 4 :

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

a, \(n_{Zn}=\frac{39}{65}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Zn}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b, \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{0,6}{3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{Fe2O3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

31 tháng 3 2016

a)V khí H2=3,36

b)m dd=100g

c)C%FeCl2=17,57%

 

12 tháng 5 2017

\(n\)Fe = \(\dfrac{8,4}{56}\)= 0,15 mol

Fe + 2HCl -----> FeCl\(2\)+H\(2\)

0,15->0,3 ->0,15 -> 0,15 (mol

V\(H2\) = 0,15 . 22,4 = 3,36 l

b, mct HCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)

mdd HCl = \(\dfrac{10,95}{10,95\%}\) = 100 (g)

c, mdd sau pu = 8,4 + 100 - 0,15.2 = 108,1 g

C% FeCl2 = \(\dfrac{0,15.127}{108,1}.100\%\)= 1,76%

21 tháng 5 2021

a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b) n Al = 8,1/27 = 0,3(mol)

Theo PTHH : 

n H2 = 3/2 n Al = 0,45(mol)

V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)

c) n AlCl3 = n Al = 0,3(mol)

m AlCl3 = 0,3.133,5 = 40,05(gam)

d) n HCl = 3n Al = 0,9(mol)

m dd HCl = 0,9.36,5/7,3% = 450(gam)

Sau phản ứng : 

m dd = 8,1 + 450  -0,45.2 = 457,2(gam)

C% AlCl3 = 40,05/457,2  .100% = 8,76%