K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

Qua câu nói trên có thể thấy:

- Bà Triệu là người khảng khái, giàu lòng yêu nước, có chí lớn.

- Câu nói của bà thể hiện ý chí, nguyện vọng thiết tha của bà là “đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ”.

- Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt, kiên quyết đấu tranh chống ách đô hộ giành lại độc lập cho dân tộc.



chúc bạn học tốt

29 tháng 4 2018

Là câu nói của Bà Triệu hay Triệu Thị Trinh.

câu này bọn mk thi nhưng nó là câu nói đó có ý nghãi j cơ.

Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộcViệt Nam ?A. Hai bà Trưng C. An Dương VươngB. Bà Triệu D. Lý Nam ĐếCâu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?A. Năm 179 TCN C. Năm 40B. Năm 40 TCN D. Năm 248Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì?A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồB. Đồng hóaC. Cai trịD. Bóc lộtCâu 4: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộc

Việt Nam ?

A. Hai bà Trưng C. An Dương Vương

B. Bà Triệu D. Lý Nam Đế

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?

A. Năm 179 TCN C. Năm 40

B. Năm 40 TCN D. Năm 248

Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì

?

A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồ

B. Đồng hóa

C. Cai trị

D. Bóc lột

Câu 4: Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm

độc nhất ?

A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối

B. Cống nạp các sản vật quý

C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề

D. Đồng hóa

Câu 5: Hai bà Trưng chọn nơi nào sau đây là đất đóng đô ?

A. Cổ Loa C. Luy Lâu

B. Mê Linh D. Cấm Khê

Câu 6: Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa tại đâu ?

A. Mê Linh C. Lãng Bạc

B. Hát Môn (Hà Tây) D. Cổ Loa

Câu 7: Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở

A. Luy Lâu

 

B. Cổ Loa

C. Thăng Long

D. Hoa Lư

Câu 8: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút

ra nhận xét:

A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.

B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.

C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới

được phải giao cho người Việt.

D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.

Câu 9: Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca có đoạn thơ

Hồng quần nhẹ bước chinh yên

Ðuổi ngay Tô Ðịnh, dẹp yên Biên thành

Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh

Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta

Ðoạn thơ này để kể công đức của ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Bà Triệu

C. Huyền Trân Công chúa

D. Thánh Chân Công Chúa [nữ tướng Lê Chân]

Câu 10: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm

 A. 41 – 42    C. 43 – 44

 B. 42 – 43    D. 44 – 45

Câu 11: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại

 A. Cấm Khê C. Lãng Bạc

  B. Cổ Loa D. Hợp Phố

 Câu 12: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến

 A. tháng 01 năm 43

 B. tháng 11 năm 43

 

 C. tháng 01 năm 44

 D. tháng 11 năm 44

Câu 13: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy

 A. nhân dân luôn nhớ đến công lao của Hai Bà Trưng trong công cuộc bảo vệ

đất nước.

 B. nhân dân rất căm ghét quân xâm lược Hán.

C. nhân dân luôn xây đền thờ thờ những người có công.

D. nhân dân không bao giờ quên những giai đoạn khó khăn của đất nước.

Câu 14: Vào năm 42, người đã được vua Hán lựa chọn để chỉ huy dạo quân

tấn công chiếm lại nước ta ?

A. Tiên Tư C. Mã Viện

B. Tô Định D. Trần Bá Tiên

Câu 15: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào để nghênh chiến với quân

nhà Hán?

A. Hai Bà Trưng kéo quân đến Hợp Phố để nghênh chiến.

B. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lục Đầu để nghênh chiến.

C. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến.

D. Hai Bà Trưng kéo quân đến Quỷ Môn Quan để nghênh chiến

1

1.a

2.c

3.b

4.d

5.a

6.b

7.a

8.d

9.a

10.b

11.a

12.b

13.a

14.c

15.c

1. Dựa vào lời nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu: “ Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận ở Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”.Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét đó? Đánh giá công lao của Hai...
Đọc tiếp

1. Dựa vào lời nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu: “ Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận ở Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”.Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét đó? Đánh giá công lao của Hai Bà Trưng?

2. Có câu ca dao sau:

Ru con con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nước rửa bành con voi

Muốn coi lên núi mà coi

Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng

Túi gấm cho lẫn túi hồng

Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân

Câu ca dao trên nói đến cuộc khởi nghĩa chống quân đô hộ nào? Do ai lãnh đạo? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa này? Cuộc khởi nghĩa có dành thắng lợi không ? Vì sao ?

 

0
1 tháng 2 2018

tự tìm trong sách lịch sử có đó

1 tháng 2 2018

trong sách giáo khoa có đấy bạn ạ 

Bài làm

Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.

Câu ca dao trên nói  đến cuộc chiến chống quân đô hộ của nhà Ngô

+Do Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh ) lãnh đạo

+ Nguyên nhân là do không cam chịu kiếp nô lệ của dân ta và chính đồng hóa dân tộc . Chính sách lao dịch nặng nề bóc lột sức lao động của dân ta

+Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu không dành được thắng lợi vì khi cuộc khởi nghĩa đến tai nhà Ngô , chúng đã cử 6,000 quân binh ra đàn áp . Chúng vừa đánh , vừa mua chuộc khiến cuộc khởi nghĩa sớm tan rã