Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Cấu tạo nguyên tử của A là 11 proton và 11 electron
Cấu hình: \(1s^22s^22p^63s^1\)
Vị trí: Chu kì 3, nhóm IA
b: A là kim loại vì có 1 e lớp ngoài cùng
Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là natri (Na). Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là clo (Cl)
Bài 2 :
Chiều tăng dần của phi kim :
Mg -> Al -> P -> Cl -> F
Giải thích :
Mg tính kim loại mạnh hơn Al nên tính phi kim yếu hơn Al , Al kim loại nên yếu hơn P , P yếu hơn Cl vì Cl thuộc nhóm Hal ( phi kim tính mạnh nhất ) , F có cùng nhóm với Cl nhưng có bán kính bé , độ âm điện lớn hơn Cl .
Câu 1 :
\(\%X=\dfrac{X}{X+2}=94,12\%\)
Giải pt trên tìm được X = 32 ( S )
Vị trí :
- Ô thứ 16 trên bảng tuần tuần hoàn
- Phi kim , thuộc chu kì 3 , nhóm VIA
a) A có 8 electron, 8 proton
b) Câu hình e: 1s22s22p4
=> A có 6e lớp ngoài cùng
=> A có tính chất của phi kim
c)
- A là O (oxi)
- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)
- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
=> O > S (Xét theo tính phi kim)
a: Do A có Z=8 nên A là oxi
Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)
b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh