Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k\cdot\Delta l_1=k\left(0,23-l_0\right)=0,6\cdot10=6\\F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,24-l_0\right)=0,8\cdot10=8\end{matrix}\right.\)
Rút k từ hai pt trên ta đc:
\(\Rightarrow\dfrac{6}{0,23-l_0}=\dfrac{8}{0,24-l_0}\)
\(\Rightarrow l_0=0,2m=20cm\)
Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{6}{0,23-0,2}=200\)N/m
Độ dãn lò xo khi treo vật 1,5kg là:
\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{P}{k}=\dfrac{10m}{k}=\dfrac{10\cdot1,5}{200}=0,075m=7,5cm\)
Độ dài lò xo lúc này:
\(l=l_0+\Delta l'=20+7,5=27,5cm\)
Trọng lượng của 2 vật lần lượt là:
\(P_1=10m_1=300\) (N)
\(P_2=10m_2=500\) (N)
Gọi khoảng cách từ vị trí treo đòn gánh tới vật \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là \(d_1\) và \(d_2\).
Để đòn gánh cân bằng thì:
\(P_1d_1=P_2d_2\)
\(\Rightarrow3d_1=5d_2\)
Mặt khác:
\(d_1+d_2=1\) (m)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,625\\d_2=0,375\end{matrix}\right.\) (m)
Vậy đòn gánh đặt vào vai cách đầu treo vật 1 là 62,5 cm.
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200
→ d1 = 0,6m → d2 = 0,9m
F = P1 + P2 = 500N.
dữ liệu này bạn lấy ở đâu vậy nó có khớp với bài của mk đâu
Trọng lượng của gạo: \(P_1=100N\)
Trọng lượng của lúa: \(P_2=1200N\)
Gọi \(d_1;d_2\)lần lượt là các cánh tay đòn.
Ta có: \(d_1+d_2=0,8\) (1)
Mà để đòn gánh cân bằng:
\(P_1\cdot d_1=P_2\cdot d_2\)
\(\Rightarrow100\cdot d_1=1200\cdot d_2\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=12\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,74m\\d_2=0,06m\end{matrix}\right.\)
mik ko bt