K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Đổi: 30'=0,5 giờ

Sau 0,5h thì 2 vòi chảy được số phần bể là: \(\frac{0,5}{3}=\frac{1}{6}\)(bể)

Số phần bể còn lại là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)(bể)

Như vậy sau 10 giờ thì vòi 2 chảy được 5/6 bể

=> Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể là: \(\frac{10x6}{5}=12\left(giờ\right)\)

=> Sau 3 giờ thì vòi 2 chảy được số phần bể là: \(\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\left(bể\right)\)

=> Sau 3 giờ thì vòi 1 chảy được số phần bể là: \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\left(bể\right)\)

=> Thời gian để vòi 1 chảy đầy bể là: \(\frac{3x4}{3}=4\left(giờ\right)\)

Đáp số: Vòi 1=4 giờ; Vòi 2=12 giờ

1.     Hai người cùng làm 8 giờ thì xong một công việc . Người thứ nhất làm ¾ công việc hết 9 giờ thì nghỉ để người thứ hai làm tiếp cho đến khi làm xong công việc đó . Hỏi người thứ hai đã làm việc trong bao lâu? Đáp số: 2.     Ba vòi cùng chảy vào bể không có nước sau 4/3 giờ đầy bể . Nếu vòi 1 chảy riêng thì sau 3 giờ đầy bể. Nếu vòi 2 chảy riêng thì sau 4 giờ đầy bể....
Đọc tiếp

1.     Hai người cùng làm 8 giờ thì xong một công việc . Người thứ nhất làm ¾ công việc hết 9 giờ thì nghỉ để người thứ hai làm tiếp cho đến khi làm xong công việc đó . Hỏi người thứ hai đã làm việc trong bao lâu? Đáp số:

2.     Ba vòi cùng chảy vào bể không có nước sau 4/3 giờ đầy bể . Nếu vòi 1 chảy riêng thì sau 3 giờ đầy bể. Nếu vòi 2 chảy riêng thì sau 4 giờ đầy bể. Hỏi nếu vòi 3 chảy riêng thì sau bao lâu đầy bể?

3.     Có 4 người A;B;C;D cùng nhận làm một công việc . Nếu A; B; C cùng làm thì sau 12 giờ sẽ xong công việc . Nếu B; C và D cùng làm thì sau 15 giờ sẽ xong việc. Nếu chỉ có A và D cùng làm thì sau 20 giờ sẽ xong việc . hỏi cả bốn người cùng làm thì sau bao lâu sẽ xong công việc?

4.     Có ba vòi cùng chảy vào  một bể không có nước . Nếu vòi I và vòi II cùng chảy thì sau 3 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi II và vòi III cùng chảy thì sau 4 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi III và vòi I cùng chảy thì sau 12/5 giờ sẽ đầy bể.

Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

2

bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả 

mình làm bài này rồi

26 tháng 1 2016

trà mi ơi cái chữ **** đó chỉ dùng trong thế giới fb thôi

Bài1:An và Bình lm chung 1 công việc.Nếu 1 mình An làm thì sau 3 giờ xong việc,còn nếu Bình làm 1 mình thì sau 6 giờ sẽ xong công việc đó.Hỏi cả 2 người cùng làm thì sau mấy giờ sẽ xong công việc đó?Bài2:Ba người cùng làm 1 công việc.Người thứ nhất có thể hoàn thành trong 3 tuần:người thứ 2 có thể hoàn thành 1 công việc nhiều gấp 3 lần công việc đó trong 8 tuần;người thứ 3 có thể...
Đọc tiếp

Bài1:An và Bình lm chung 1 công việc.Nếu 1 mình An làm thì sau 3 giờ xong việc,còn nếu Bình làm 1 mình thì sau 6 giờ sẽ xong công việc đó.Hỏi cả 2 người cùng làm thì sau mấy giờ sẽ xong công việc đó?

Bài2:Ba người cùng làm 1 công việc.Người thứ nhất có thể hoàn thành trong 3 tuần:người thứ 2 có thể hoàn thành 1 công việc nhiều gấp 3 lần công việc đó trong 8 tuần;người thứ 3 có thể hoàn thành một công việc nhiều gấp 5 lần công việc đó trong 12 tuần.hỏi nếu cả ba người cùng làm công việc thì sẽ hoàn thanh trong bao nhiêu giờ?nếu mỗi tuần làm 45 giờ?

Bài3:Hai vời nước cùng chảy vào bẻ thì sau 1 giờ 12 phút sẽ đầy bể.Nếu 1 mình vòi thứ nhất chảy thì sau 2 giờ sẽ đầy bể.Hỏi 1 mình vòi 2 chảy trong bao nhiêu giờ thì đầy bể?

Bài4:Kiên và hiền cùng làm một công việc có thể hoàn thành trong 10 ngày.Sau 7 ngày cùng làm thì Kiên nghỉ việc,Hiền phải làm nốt phần việc còn lại trong 9 ngày.Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người sẽ làm trong bao lâu?

Bài5:Ba vòi nước cùng chảy thì sau 1 giờ 20 phút sẽ đầy bể.Nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì sau 6 giờ sẽ đầy bể,riêng vòi thứ hai chảy thì sau 4 giờ sẽ đầy bể.Hỏi rieng vòi thứ ba chảy thì sau mấy giờ sẽ đầy bể?

2
18 tháng 12 2017

chỉ cần viết đáp án chứ ko cần phải viết cách giải.-.

10 tháng 7 2020

Bài 1 ; 2 giờ

Bài 2 ; 40 giờ

Bài 3 ; 3 giờ

Bài 4 ; 30 ngày

Bài 5 ; 3 giờ

Chúc bạn học tốt

25 tháng 10 2023

Gọi thời gian chảy riêng một mình đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a(giờ) và b(giờ)(ĐK: a>0 và b>0)

Trong 1h, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{a}\)(bể)

Trong 1h, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)

Trong 1h, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)

Trong 30p thì vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}\left(bể\right)\)

Trong 10h30p thì vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{10,5}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\\\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{17}{42}b=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{35}{17}\left(loại\right)\\a=\dfrac{122}{51}\end{matrix}\right.\)

=>Đề sai rồi bạn

Bài 1: Ba vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 1 giờ 20 phút sẽ đầy bể. Nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, riêng vòi thứ hai chảy thì sau 4 giờ sẽ đầy bể. Hỏi riêng vòi thứ ba chảy thì sau mấy giờ sẽ đầy bể?Bài 2: Máy cày thứ nhất cần 9 giờ để cày xong diện tích cánh đồng, máy cày thứ hai cần 15 giờ để cày xong diện tích cánh đồng ấy. Người ta cho máy...
Đọc tiếp

Bài 1: Ba vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 1 giờ 20 phút sẽ đầy bể. Nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, riêng vòi thứ hai chảy thì sau 4 giờ sẽ đầy bể. Hỏi riêng vòi thứ ba chảy thì sau mấy giờ sẽ đầy bể?
Bài 2: Máy cày thứ nhất cần 9 giờ để cày xong diện tích cánh đồng, máy cày thứ hai cần 15 giờ để cày xong diện tích cánh đồng ấy. Người ta cho máy cày thứ nhất làm việc trong 6 giờ rồi nghỉ để máy cày thứ hai làm tiếp cho đến khi cày xong diện tích cánh đồng này. Hỏi máy cày thứ 2 đã làm trong bao lâu?
Bài 3: Hai vòi nước cùng chảy vào bể bơi sau 48 phút sẽ đầy bể. Một mình vòi thứ nhất chảy 2 giờ sẽ đầy bể. Hãy tính xem bể bơi này chứa được bao nhiêu mét khối nước, biết rằng mỗi phút vòi thứ hai chảy nhiều hơn vòi thứ nhất 50 m3 nước.
Bài 4: Ba người thợ cùng làm một công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình thì sau 8 giờ sẽ xong công việc; nếu người thứ ba làm một mình thì sau 6 giờ sẽ xong việc đó;nếu người thứ hai làm một mình thì sau 3 giờ sẽ xong việc. Hỏi cả ba người cùng làm thì sau bao lâu sẽ xong công việc này?
Bài 5: Có một công việc mà Hoàng làm một mình thì sau 10 ngày sẽ xong việc, Minh làm một mình thì sau 15 giờ sẽ xong việc đó. Anh làm một mình phải cần số ngày gấp 5 lần số ngày của Hoàng và Minh cùng làm để xong việc đó. Hỏi nếu cả ba người cùng làm thì sau bao lâu sẽ xong việc này?
Bài 6: Có ba vòi nước chảy vào một cái bể cạn nước. Nếu một vòi thứ nhất và vòi thứ hai cùng chảy trong 9 giờ thì được 3/4 bể. Nếu mở vòi thứ hai và vòi thứ ba cùng chảy trong 5 giờ thì được 7/12 bể. Nếu vòi thứ nhất và vòi thứ ba chảy trong 6 giờ thì được 3/5 bể.
Nếu mở cả ba vòi cùng chảy thì sau bao lâu bể sẽ đầy?

9
12 tháng 8 2015

1. Cho lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi chảy được số phần bể :
                           720 : 80 = 9 ( phần )
Mỗi phút vòi 1 chảy một mình được số phần bể :
                         720 : 360 = 2 ( phần )
Mỗi phút vòi 2 chảy một mình được số phần bể :
                          720 : 240 = 3 ( phần )
Mỗi phút vòi 3 chảy một mình được số phần bể :
                         9 - (2 + 3) = 4 ( phần )
Thời gian để vòi thứ 3 chảy một mình đầy bể :
                720 : 4 = 180 ( phút )
Đổi : 180 phút = 3 giờ
 Vậy sau 3 giờ thì vòi 3 chảy đầy bể

 

12 tháng 8 2015

Mấy bạn xạo quá cận 7 độ là mù rùi ! Qua 7 độ à hết thuốc chữa ! 

27 tháng 8 2016

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       \(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          \(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         \(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         \(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          \(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

19 tháng 5 2024

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = 1331(bể)

Đổi: 20 phút = 1331giờ

Vậy trong 1331giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       13×13=1931×31=91(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          1−19=89191=98(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         89÷4=2998÷4=92(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         1÷29=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt1÷92=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         13−29=193192=91(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          1÷19=9 (giờ)1÷91=9 (giờ)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút