Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2
Br 2 + 2KI → 2KBr + I 2
Vôi sống tác dụng với H 2 O
CaO + H 2 O → Ca OH 2
Iot thăng hoa bám vào đáy bình
Để chứng minh rằng trong muối NaCL nói trên có lẫn NaI, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, nếu có kết tủa màu đen tím tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh thì chứng tỏ trong muối NaCL nói trên có lẫn NaI.
Để thu được NaCl tinh khiết, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, lọc kết tủa được NaCl tinh khiết trong dung dịch nước lọc.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (màu đen tím)
a.Hòa tan hỗn hợp muối vào nước. sau đó dẫn khí Cl2 dư đi qua rồi thử với hồ tinh bột => hồ tinh bột hóa xanh do NaI+Cl2=> Nacl +I2 ( iod làm hồ tinh bột hóa xanh)
b. cô cạn dung dịch trên thu được Nacl tinh khiết do I2 thăng hoa
Để thu được NaCl tinh khiết, người ta sục khí clo dư vào dung dịch NaCl có lẫn tạp chất NaI, lọc kết tủa (hoặc đun nonngs iot rắn biến thành hơi) được NaCl tinh khiết trong dung dịch nước lọc.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (màu đen tím).
a) Để chứng minh rằng trong muối NaCL nói trên có lẫn NaI, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, nếu có kết tủa màu đen tím tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh thì chứng tỏ trong muối NaCL nói trên có lẫn NaI.
b) Để thu được NaCl tinh khiết, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, lọc kết tủa được NaCl tinh khiết trong dung dịch nước lọc.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (màu đen tím)
a) Để chứng minh rằng trong muối NaCL nói trên có lẫn NaI, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, nếu có kết tủa màu đen tím tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh thì chứng tỏ trong muối NaCL nói trên có lẫn NaI.
b) Để thu được NaCl tinh khiết, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, lọc kết tủa được NaCl tinh khiết trong dung dịch nước lọc.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (màu đen tím)
Hòa tan iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2 để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím
Cl2 + NaI → 2NaCl + I2.
Để thu được NaCl tinh khiết có lẫn NaI người ta dùng Cl2:
Sục khí Cl2 vào dung dịch NaI, khi đó có xảy ra phản ứng:
Ca2 + 2NaI → 2NaCl + I2.
Đun nóng, cô cạn dung dịch thì H2O bay hơi, I2 thăng hoa, ta thu được NaCl tinh khiết.
1/ Không thể điều chế HBr bằng phuơng pháp tuơng tự vì HBr có tính khử mạnh (mạnh hơn HCl) có thể khử S trong H2SO4 đ thành S trong SO2 nên không thể dùng muối bromua tác dụng với H2SO4đ để điều chế HBr. Người ta điều chế HBr bằng cách thủy phân triphotpho bromua
PBr3 + 3 H2O ---> H3PO3 + 3 HBr
nhưng thực tế thì người ta cho brom tác dụng trực tiếp với P và nước
2/ Muốn khí thoát ra nhanh thì đặt quay miệng ống nghiệm xuống dưới vì tỉ khối của brôm lớn hơn rất nhiều so với không khí => nặng hơn không khí
3/ a/ Để thu được Brom tinh khiết thì bạn cho tác dụng với HBr
Cl2 + 2 HBr ----> 2 HCl + Br2
b/ c/ Tuơng tự câu a/ cho tác dụng với HI (tự viết pt nhé)
4/ F2 + H2 ----> 2 HF
phản ứng này gây nổ mạnh ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ thấp
Còn phản của Cl2 với H2 chỉ xảy ra nhanh nếu có đk hơ nóng hoặc chiếu sáng mạnh:
Cl2 + H2 ----> 2 HCll
F2 + H2O ----> 4 HF + O2 (phản ứng 1 chiều)
F2 oxi hóa đc oxi về số oxi hóa 0 còn clo thì ko
Cl2 + H2O <=> HCl + HClO (phản ứng thuận nghịch)
5/ Vì Flo là phi kim mạnh nhất (có tính oxi hóa rất mạnh) trong bảng tuần hoàn nên không thể dùng chất oxi hoá nào để đẩy được Flo ra khỏi dd muối