K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1):Điền từ thích hợp vào bảng sau

Tên đại lượng vật lí

Kí hiệu Công thức Đơn vị

Công

Trọng lực

2)Trường hợp duoi đây có công cơ học ? Ko có công cơ học ? Giải thích

a) Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống

b) Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ

c) Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nàm ngang coi như không có ma sát

d) Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được

3) Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang . Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A .So sánh công sinh ra ở lượt đi về lượt về.

4) Tính:

a) Công của trọng lực tác dụng lên một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang đuoc 0,5m.

b) Công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120cm.

5) Một con ngựa kéo xe chuyển đông đều với lực kéo là 600N . Trong 5 phút công thực hiện duoc là

360kJ. Tính vân tốc của xe.

6) a) Một đầu tàu hỏa A kéo các toa xe chuyển động với lực kéo có độ lớn là 5000N, lám các toa xe di duoc quãng duong dài 3000m .Tính công của luc kéo của đau tàu hỏa A

b) Một đầu tàu hỏa B đã thuc hien mot công bằng 9 000 000J de kéo các toa xe khác chuyen động đều voi vận tốc 36km/h trong thoi gian 10 phút .

b.1 Tính quãng duong đi duoc của các toa xe.

b.2 Tính lực kéo của đầu tàu hỏa B tác dung lên các toa tàu.

Mình cần gấp lắm , mình cảm ơn

4
28 tháng 2 2020

1):Điền từ thích hợp vào bảng sau

Tên đại lượng vật lí

Kí hiệu Công thức Đơn vị

Công

A

A=F.s

A=P.h

A=P.t

J
Trọng lực P 10.m N

2)Trường hợp duoi đây có công cơ học ? Ko có công cơ học ? Giải thích

a) Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống

b) Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ

c) Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nàm ngang coi như không có ma sát

d) Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được

Chọn B và C. Vì có lực nhưng vật không dịch chuyển => s,h=0 nên công là 0J => Không thực hiện công

3) Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang . Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A .So sánh công sinh ra ở lượt đi về lượt về.

Khi đi từ A đến B thì có đất nên trọng lượng lớn => Công tổng công lớn hơn

Khi từ B về A thì đất đổ hết chỉ còn trọng lượng xe => Công tổng cộng nhỉ hơn

28 tháng 2 2020

4)

a) Trọng lực có phương thẳng đứng còn di chuyển theo phương ngang nên trọng lực không thực hiện công

\(\Rightarrow A=0J\)

b) Tóm tắt:

\(m=20tấn=20000kg\)

\(h=120cm=1,2m\)

________________________

\(A=?J\)

Giải:

Công của lực nâng:

\(A=P.h=m.g.h=20000.10.1,2=240000\left(J\right)\)

20 tháng 2 2018

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động

17 tháng 4 2017

Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

7 tháng 12 2017

Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.

10 tháng 4 2017

Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều,

Vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần,

Còn trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.

10 tháng 4 2017

Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.

Một con lắc được thả từ vị trí ban đầu A, đi xuống vị trí thấp nhất B, rồi tiếp tục đi lên vị trí C cao nhất. Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất? A. Vị trí B. B. Vị trí C. C. Vị trí A. D. Ngoài ba vị trí trên Một vật được thả rơi từ vị trí A, đi qua vị trí B,...
Đọc tiếp

Một con lắc được thả từ vị trí ban đầu A, đi xuống vị trí thấp nhất B, rồi tiếp tục đi lên vị trí C cao nhất. Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất?

A. Vị trí B.

B. Vị trí C.

C. Vị trí A.

D. Ngoài ba vị trí trên

Một vật được thả rơi từ vị trí A, đi qua vị trí B, rồi đi xuống đến vị trí C sát mặt đất. Ở vị trí nào vật có cả động năng và thế năng?

A. Vị trí A.

B. Vị trí B.

C. Vị trí C.

D. Vị trí A và vị trí B.

Kéo một vật khối lượng 50kg lên độ cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng dài 2m. Lực kéo vật là:

A. 300N.

B. 500N.

C. 600N.

D. 50N.

Muốn kéo vật trọng lượng 500N lên cao 1m với lực kéo 200N thì mặt phẳng nghiêng phải dài:

A. 2,5m.

B. 2m.

C. 1m.

D. 5m.

Để đưa một vật lên cao, cách nào sau đây cho ta lợi hơn về công phải sinh ra?

A. Kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng.

B. Kéo vật lên bằng ròng rọc.

C. Nâng trực tiếp vật theo phương thẳng đứng.

D. Không có cách nào.

0
16 tháng 3 2019

nung nóng đồng xu

đun sôi nước trong bình

nung nóng thanh kim loại

27 tháng 3 2018

Bảng 21.1

Đồng xu Thực hiện công Truyền nhiệt
Nước trong bình Thực hiện công Truyền nhiệt
Thanh kim loại Thực hiện công Truyền nhiệt
Khi chứa trong thanh của một bơm xe đạp Thực hiện công Truyền nhiệt

14 tháng 1 2018

- Thực hiện thí nghiệm:

cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.

Qủa cầu Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng

Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ

A VVị trí 1 s1= \(2cm\)
A VVị trí 2 s2= \(4cm\)
B Vị trí 1 s1= \(3cm\)
B Vị trí 2 s2 = \(6cm\)
Câu 1: Một cục nước đá có thể tích 360cm 3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm 3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước là A. 28,8cm 3 B. 331,2 cm 3 C. 360 cm 3 D. 288 cm 3 Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe...
Đọc tiếp

Câu 1: Một cục nước đá có thể tích 360cm 3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của
nước đá là 0,92g/cm 3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của phần cục đá ló
ra khỏi mặt nước là
A. 28,8cm 3 B. 331,2 cm 3 C. 360 cm 3 D. 288 cm 3
Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng
phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về
A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
Câu3: Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách nhất, kéo trực tiếp vật
lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai
lần độ cao h. Nếu qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:
A. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần
B. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn vì đường đi của vật bằng nửa đường đi của vật ở
cách thứ hai.
E. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Câu 4: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở
đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
A. 1120J B. 2240J C. 2420J D. 22400J

III. Ghép đôi: Ghép nội dung cột (A) với cột (B) để thành câu đúng.

Cột (A) Cột (B) Cột ghép
(A - B)

1. Công thức tính vận tốc:
2. Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà
ga
3. Dụng cụ dung để đo vận tốc (tốc độ)
4. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì
5. Khi kéo hộp gỗ trượt trên bàn, giữa
mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện
6. Tác dụng của áp lực càng lớn khi
7. Lực đẩy Ác-si- mét phụ thuộc vào
8. Vật chìm trong chất lỏng khi:

9. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các loại
10. 1J =
11. Độ lớn của lực đầy Ác-si- mét được tính bằng công thức:

a. mọi vật đều có quán tính.
b. lực ma sát trượt.
c. v=\(\frac{s}{t}\)
d. hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tàu.
e. 1N.m
f. tốc kế.
g. áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
h.trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
i. P > \(_{F_A}\)
j. máy cơ đơn giản.

0