Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở nhiệt độ 0oC nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
b ) Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của nước không thay đổi
-từ 0 độ c nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
-trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ của nước ko thay đổi.
câu 2 mk làm ko biết đúng ko,bn tham khảo thử nhé!!!
chúc bn học tốt !!!
a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào
b, tăng lên, dã nở, bị vỡ
c, nóng lên, lạnh đi
d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
So sánh sự nở vì nhiệt của đồng, nhôm, sắt: Nhôm>Đồng>sắt.
Sự nở đặc biệt của chất lỏng là tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC, nước co lại. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4oC thì nước mới nở ra. Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
Giúp em với em đang cần rất gấp
Ai nhanh mà đúng thì em sẽ tick cho người đó
1,nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng 0.
2,Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích do khoảng hở giữa các phân tử các chất tăng lên khi nóng chảy hoặc giảm lại khi đông đặc. Tuy nhiên, có một số ít chất đặc biệt như đồng, gang, nước lại tăng thể tích khi đông đặc. Trường hợp của nước rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy cứ 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0oC sẽ cho 109 cm3 nước đá. Như vậy, khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn thì thể tích tăng lên thông thường thêm 9%. Điều này cũng lý giải cho các hiện tượng bị vỡ đường ống dẫn nước ở các vùng bị băng tuyết khi nhiệt độ xuống quá thấp, đột ngột. Chai nước để trong ngăn đá cũng có lúc bị vỡ, thậm chí có thể nổ khi nhiệt độ xuống tới 0oC, nước đóng thành băng, lúc đó thể tích nước tăng lên và gây ra những lực rất lớn.
3, Trg suốt tg nóng chảy hay động đặc nhiệt độ của 1 chất ko thay đổi.
4, thí nghiệm ntn?. Chép thí nghiệm ra mk giải cho.
a,giam....TL,KL,......KLR,TRL
b, minh ko hieu de
c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy
d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)
e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng
f,Ngưng tụ..bay hơi 2ko biết(hình như là ko can)
Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng (xem thêm giải thích trong SGK vật lí 6, bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng)
Chọn D
Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.
Chọn C
Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
1.
Nước ở thể lỏng khi đông đặc => Nước ở thể rắn
Nước ở thể rắn khi nóng chảy => Nước ở thể lỏng
Kết luận :
- Sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất rắn gọi là sự đông đặc
- Sư chuyển thể từ chất rắn sang chất lỏng gọi là sự nóng chảy
2.
Nước ở thể khí khi ngưng tụ => Nước ở thể lỏng
Nước ở thể lỏng khi bay hơi => ở thể khí
Kết luận:
- Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọ là sự bay hơi
1. đông đạc
2. nóng chảy
3. sự đông đặc là chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
sự nóng chảy là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
1.ngưng tụ
2.bay hơi
3. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ