K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Ở câu 2 thực ra là viết công thức và giải thích các đại lượng trog câu 1

10 tháng 4 2017

Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

10 tháng 4 2017

Dựa vào t/c mạch // U=U1=U2=U3

6 tháng 12 2019

D nhé

14 tháng 7 2017

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

14 tháng 7 2017

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.

19 tháng 9 2016

Pạn dựa vào địh nghĩa điện trở tươg đươg trog đoạn mạch song2 mà giải bt này nké

16 tháng 6 2018

* Trả lời:

Trong mạch nối tiếp ta có:

\(U=U_1+U_2=IR_1+IR_2=I\left(R_1+R_2\right)\)

Mặt khác \(U=IR_{tđ}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

17 tháng 6 2018

Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:

U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)

Ta có:

U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2

Vay Rtd = R1 + R2

10 tháng 4 2017

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là U1 = U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2, suy ra \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

Câu 1: Cho 3 điện trở . Điện trở tương đương của đoạn mạch // nt  có giá trị là Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở  và  mắc song song bằng . Biết . Điện trở  có giá trị bằng:Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở  và  mắc nối tiếp bằng . Biết . Điện trở  có giá tri bằng:Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai...
Đọc tiếp
Câu 1: Cho 3 điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=R_3=0,5R_1$. Điện trở tương đương của đoạn mạch ?$(R_1$//?$(R_2$ nt ?$R_3))$ có giá trị là 
  • ?$5\Omega$

  • ?$20\Omega$

  • ?$10\Omega$

  • ?$15\Omega$

Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở ?$R_1$ và ?$R_2$ mắc song song bằng ?$6\Omega$. Biết ?$R_1=2R_2$. Điện trở ?$R_1$ có giá trị bằng:
  • ?$9\Omega$

  • ?$18\Omega$

  • ?$2\Omega$

  • ?$6\Omega$

Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở ?$R_1$ và ?$R_2$ mắc nối tiếp bằng ?$12\Omega$. Biết ?$R_1=2R_2$. Điện trở ?$R_1$ có giá tri bằng:
  • ?$12\Omega$

  • ?$8%20\Omega$

  • ?$3\Omega$

  • ?$4\Omega$

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
  • phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

  • tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn

  • càng lớn thì dòng điện qua nó càng nhỏ.

  • càng nhỏ thì dòng điện qua nó càng nhỏ

Câu 5: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng ?$120\Omega$ Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị của mỗi điện trở là:
  • ?$30\Omega$ và ?$90\Omega$

  • ?$60\Omega$ và ?$180\Omega$

  • ?$25\Omega$ và ?$75\Omega$

  • ?$40\Omega$ và ?$120\Omega$

Câu 6: Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ ?$2,5A$ khi nó được mắc vào hiệu điện thế ?$50V$. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ ?$500mA$ thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 

  • ?$10V$

  • ?$250V$

  • ?$1000V$

  • ?$0,25V$

Câu 7: Hai điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=1,5R_1$ được mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế ?$12V$. Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là
  • ?$0,48A$

  • ?$1,2A$

  • ?$2A$

  • ?$0,8A$

Câu 8: Một đoạn mạch gồm hai điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=15\Omega$ mắc song song với nhau. Khi ấy, cường độ dòng điện ?$I_1$ qua điện trở ?$R_1,I_2$ qua điện trở ?$R_2$ liên hệ với nhau bởi hệ thức
  • ?$I_2=I_1$

  • ?$I_1=1,5I_2$

  • ?$I_2=0,5I_1$

  • ?$I_2=1,5I_1$

Câu 9: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện ?$S_1$ và điện trở?$4\Omega$, dây kia có tiết diện ?$S_2$và điện trở ?$12\Omega$. Tỷ số ?$\frac{S_1}{S_2}$ bằng:
  • ?$\frac{1}{2}$

  • 3

  • ?$\frac{1}{3}$

  • 2

Câu 10: Hai đoạn bằng dây đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là ?$S_1,R_1$ và ?$S_2,R_2$. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
  • ?$\frac{S_1}{R_1}=\frac{S_2}{R_2}$

  • ?$S_1.R_1=S_2.R_2$

  • ?$\frac{S_1}{S_2}=\frac{R_1}{R_2}$

  • ?$R_1R_2=S_1S_2$

2
29 tháng 10 2016

câu 1. 5Ω

câu 2. 9Ω

câu 3. 8Ω

câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ

câu 5. 30Ω và 90Ω

câu 6. 10V

câu 7. 2A

câu 8. I1=1.5I2

câu 9. \(\frac{1}{3}\)

câu 10. S1.R1=S2.R2

14 tháng 2 2017

banh