K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :

• Khác biệt :
- Lý, Trần: diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sang cho cuộc kháng chiến
- Lam Sơn: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương

TL
9 tháng 2 2020

2.Tư tưởng chỉ đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1427)?

Trả lời:

+Khởi nghĩa mạnh mẽ do tình yêu nước thiết tha khi quân Minh xâm lăng

+Đoàn kết đánh giặc khi lúc đầu nghĩa quân chỉ mới có số lượng ít

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 2 2022

Tham khảo;

 

So sánh cuộc kháng chiến thời lý, Trần:

Giống nhau:

Tất cả các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều chống kẻ thù hung hãn của phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần.

Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều thu hút  được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều gắn với tên tuổi của nhiều danh tướng tài ba và các vị vua kiệt xuất.

Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cuối cùng đã giành được thắng lợi vẻ vang gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc.

Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều đi từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược.

Khác nhau:

Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đã được độc lập, nhân dân cùng nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Còn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong lúc đất nước bị quân Minh xâm lược và đô hộ. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra nhưng bị đàn áp.

Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần sức dân đã được chuẩn bị ngay từ đầu còn khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh vừa gây căn cứ cho quân khởi nghĩa.

8 tháng 5 2017

- Đặc điểm:

     + Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

     + Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.

     + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.

- So sánh

     + Kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh.

24 tháng 3 2021

Giống: đều chống lại kẻ thù hung hãn có tiềm lực về kinh tế, quân sự; thu hút nhiều nhân dân tham gia; gắn liền với tên tuổi lẫy lừng của nhiều anh hùng và đều giành được thắng lợi vẻ vang 

• Khác: - mông nguyên diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sang cho cuộc kháng chiến - Lam Sơn: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương
Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao trong cuộc kháng chiến, khởi nghĩa nào?A. Kháng chiến chống Tống thời Lý.B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.C. Kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần.D. Khởi nghĩa Lam Sơn.Thông qua các tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ cho thấy nghệ thuậtquân sự nào được sử dụng trong đấu tranh chống ngoại xâm?A. Chiến tranh tâm lý.B. Chiến tranh kinh tế.C....
Đọc tiếp

Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao trong cuộc kháng chiến, khởi nghĩa nào?

A. Kháng chiến chống Tống thời Lý.

B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

C. Kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần.

D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

Thông qua các tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ cho thấy nghệ thuật

quân sự nào được sử dụng trong đấu tranh chống ngoại xâm?

A. Chiến tranh tâm lý.

B. Chiến tranh kinh tế.

C. Bạo lực cách mạng.

D. Chiến tranh ngoại giao.

Tính chính nghĩa của các cuộc kháng chiến của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV

thể hiện qua rõ nhất qua mục tiêu nào sau đây?

A. Nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.

B. bảo vệ nền kinh tế đất nước.

C. Bảo vệ cuộc sống yên bình của nhân dân.

D. Bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

25 tháng 2 2020

* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:

- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.

- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.

+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.

“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo”

+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

* So sánh khởi nghĩa Lam Sơn với cuộc kháng chiến thời Lý, Trần:

- Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh.

25 tháng 2 2020

  • Giống nhau:
    • Tất cả các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều chống kẻ thù hung hãn của phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều gắn với tên tuổi của nhiều danh tướng tài ba và các vị vua kiệt xuất.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cuối cùng đã giành được thắng lợi vẻ vang gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều đi từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược.
  • Khác nhau:
    • Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đã được độc lập, nhân dân cùng nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Còn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong lúc đất nước bị quân Minh xâm lược và đô hộ. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra nhưng bị đàn áp.
    • Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần sức dân đã được chuẩn bị ngay từ đầu còn khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh vừa gây căn cứ cho quân khởi nghĩa.
13 tháng 3 2020

* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:

- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.

- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.

+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.

“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo”

+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

13 tháng 3 2020
* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:

- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.

- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.

+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.

“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo”

+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

24 tháng 3 2016

Diễn biến:
Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Trong giai đoạn đầu, nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh.Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình, Thuận Hóa. Cuối cùng, vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động-Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng. Cuối cùng, người Minh phải giảng hòa và thoái binh về nước, khiến cho nước Đại Việt không còn một mống quân xâm lăng. 

24 tháng 3 2016

Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành lập, công cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đem lại kết quả thì quân Minh ồ ạt tấn công xâm lược nước ta. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh, hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bùng nổ khắp nơi trong cả nước.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) năm 1418 được dấy lên, do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo. Nghĩa quân đã nhiều lần bị quân Minh tiến đánh, với tinh thần "quyết không đội trời chung cùng quân giặc", giữ vững tinh thần chiến đấu, nghĩa quân Lam Sơn đã chiến đấu ngoan cường, bất khuất, sẵn sàng chịu sự hy sinh gian khổ, vượt qua khó khăn. Năm 1424, nghĩa quân chủ động tiến vào Nghệ An, xây dựng lực lượng, mở rộng vùng hoạt động, xây dựng căn cứ địa, thực hiện chiến tranh nhân dân, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hóa... làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hóa vào Nam.

- Năm 1426, nghĩa quân tiến công ra Bắc, giải phóng đất đai, cuộc khởi nghĩa đã được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa quân quyết chiến với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động.

- Cuối năm 1427, 10 vạn quân cứu việc của giặc ồ ạt tiến vào nước ta, nhưng chúng đã bị quân dân ta đánh tan ở Chi Lăng - Xương Giang, giặc lâm vào thế khốn cùng, xin hàng, rút quân về nước; nghĩa quân ta lại cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước. Mùa xuân năm 1428, đất nước sạch bóng quân thù.

Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập dân tộc, mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

24 tháng 11 2021

quân Tống

17 tháng 2 2017

Nhà Lê đã đồng ý thương lượng, giảng hòa với Vương Thông, tướng lĩnh của nhà Minh, khi Vương Thông thất thủ đã chủ động giảng hòa với quân Lam Sơn. Lê Lợi cùng Nguyễn Trải vốn là những người nhân đức nên đã đồng ý giảng hòa với Vương Thông ở Hội thề Đông Quan. Chấp nhận cho quân Vương Thông rút về nước. Việc làm đó thể hiện truyền thống nhân đạo của người Việt. Đó cũng là việc làm đúng đắn nhằm giảm xương máu cho quân ta.