K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm: 

A. Dân cư tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới.

B. Đông dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.

C. Là khu vực đông dân nhất thế giới.

D. Dân cư chủ yếu là người Nê-grô-it và người lai.

2.Bắc Mĩ có vị trí, giới hạn:

A. Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa.

B. Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.

C. Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B.

D. Nằm giữa 2 chí tuyến.

3.Đặcđiểm về nền nông nghiệp của Bắc Mĩ:

A. Chủ yếu là trồng trọt mang tính độc canh.

B. Nông nghiệp tiến tiến, hiệu quả cao áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật.

C. Nông nghiệp lạc hậu chủ yếu là chăn nuôi gia súc theo lối cổ truyền.

D. Nông nghiệp phát triển, chủ yếu là trồng cây lương thực.

4.Khối kinh tế Méc-cô-xua bao gồm các nước:

A. U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Hoa Kì, Ca-na-đa.

B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Nam phi, Chi-lê.

C. Chi-lê, Bô-li-vi-a, Ca-na-đa, Ac-hen-ti-na.

D. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.

5.Nền công nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm:

A. Tiến tiến, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi.

B. Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao.

C. Khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

D. Bắt đầu phát triển.

6.Theo em biết vì sao khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây-Đông?

A. Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu.

B. Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.

C. Hệ thống núi Coóc-đi-e cao đồ sộ như bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây-Đông.

D. Bắc Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.

7.Hãng máy bay Bôing là hãng máy bay của:

A. Ca-na-da B. Hoa kỳ C. Mê-hi-cô D. Ba nước hợp tác.

8.Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình:

A. Di dân B. Chiến tranh C. Công nghiệp D. Tác động thiên tai.

9.Điểm hạn chế lớn nhất của nông nghiệp Trung Và Nam Mĩ là gì ?

A. Năng suất cây trồng thấp.

B. Hạn hán và sâu bệnh thường xuyên.

C. Đất nông nghiệp chiếm diện tích thấp.

D. Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.

10.Chủng tộc có mặt sớm nhất ở Nam Mỹ là:

A. Môn-gô-lô-it. B. Nê-grô-it . C. Ơ-rô-pê-ô-it . D. Ô-xta-lô-it.

11.Trung và Nam Mĩ gọi là Mĩ La Tinh vì lý do:

A.Vì họ nói ngôn ngữ La Tinh

B. Vì họ được truyền bá văn hóa La Tinh

C. Họ có văn hóa và ngôn ngữ bản địa La Tinh

D. Cả A và B.

12.Dân cư Bắc Mỹ phân bố như thế nào?

A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.

 

 

 

 

0
16 tháng 3 2022

D

16 tháng 3 2022

D

16 tháng 3 2022

B

16 tháng 3 2022

B

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:A. Cận nhiệt đới.B. Ôn đới.C. Hoang mạc.D. Hàn đới.Câu 2: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:A. Phân hóa đa dạngB. Phân hoá theo chiều bắc-namC. Phân hoá theo chiều Tây ĐôngD. Phần lớn lãnh thổ khô, nóngCâu 3: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:

A. Cận nhiệt đới.

B. Ôn đới.

C. Hoang mạc.

D. Hàn đới.

Câu 2: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:

A. Phân hóa đa dạng

B. Phân hoá theo chiều bắc-nam

C. Phân hoá theo chiều Tây Đông

D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng

Câu 3: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông lần lượt, có:

A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già.

Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:

A. Vùng núi cổ A-pa-lát.

B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.

C. Đồng bằng Trung tâm.

D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.

Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông- Tây.

B. Bắc- Nam.

C. Tây Bắc- Đông Nam.

D. Đông Bắc- Tây Nam.

Câu 7: Cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?

A. Đông

B. Tây

C. Nam

D. Bắc

Câu 8: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 1000 T là do:

A. Vị trí

B. Khí hậu

C. Địa hình

D. Ảnh hưởng các dòng biển

Câu 9: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình:

A. 1000-2000m

B. 2000-3000m

C. 3000-4000m

D. Trên 4000m

Câu 10: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là:

A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.

B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.

C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.

D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.

Câu 11 : Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

A. Alaxca và Bắc Canada.

B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 12: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là:

A. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.

B. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.

C. Niu-I-ooc, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.

D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.

Câu 13: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

A. Giá thành cao.

B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

C. Ô nhiễm môi trường.

D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 14: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng:

A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.

B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.

C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.

D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.

B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.

D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

C. Ven vịnh Mê-hi-cô

D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 17: Bắc của Canada thưa dân là do

A. Địa hình hiểm trở

B. Khí hậu khắc nghiệt

C. Ít đất đai

D. Ít sông ngòi

Câu 18: Tỉ lệ dân số đô thị các nước Bắc Mỹ là

A. 75%

B. 76%

C. 78%

D. 80%

Câu 19: Vùng đông dân nhất Bắc Mỹ là

A. Đông Nam Hoa Kì

B. Đông Bắc Canada

C. Ven Thái Bình Dương

D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 20: Bắc Mỹ có bao nhiêu thành phố trên 10 triệu dân

A. 4 thành phố

B. 5 thành phố

C. 3 thành phố

D. 2 thành phố

4
28 tháng 2 2021

Câu 1 . B

Câu 2 . D 

Câu 3. C 

Câu 4. C

Câu 5 . B 

Câu 6 . B 

Câu 7 . B 

Câu  8 . C 

Câu 9 . C 

Câu 10.B 

Câu 11 . A 

Câu 12 . A 

Câu 13. D 

Câu 14 . A 

Câu 15 .D 

Câu 16 . D 

Câu 17 . B

Câu 18.B

Câu 19 . D 

Câu 20. C

k cho mình nha . 

28 tháng 2 2021

Đáp án B. Ôn đới 

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0
Câu 27. Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nưoc thành viên mới gia nhập là:A Chi-lê, Bô-li-viB. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lêC. Age-ti-na, Bô-li-viD. Pa-na-ma, Chi-lêCâu 28. Các nước ở khu vục An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành:A Công nghiệp cơ khi chế tạoB. Công nghiệp lọc đầuC. Công nghiệp khai khoảngD. Công nghiệp thực phẩmCâu 29: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía...
Đọc tiếp

Câu 27. Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-
goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nưoc thành viên mới gia nhập là:
A Chi-lê, Bô-li-vi
B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê
C. Age-ti-na, Bô-li-vi
D. Pa-na-ma, Chi-lê

Câu 28. Các nước ở khu vục An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành:
A Công nghiệp cơ khi chế tạo
B. Công nghiệp lọc đầu
C. Công nghiệp khai khoảng
D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 29: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chi tuyến Bắc đến 53®54'N
nên có đủ các đới khí hậu:
Axich đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B. xich đạo, nhiệt đới, cận cực, hản đới
C. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D. xich đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới

Câu 30: Đầu không phải nguyên nhân khiến phia Tây Nam Mĩ khô hạn là:
A Núi cao
B. Nguợc huớng gió
 C Dòng biển lạnh
D Khí hậu nóng, ẩm

3

Câu 27. Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-
goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nưoc thành viên mới gia nhập là:
A Chi-lê, Bô-li-vi
B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê
C. Age-ti-na, Bô-li-vi
D. Pa-na-ma, Chi-lê

Câu 28. Các nước ở khu vục An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành:
A Công nghiệp cơ khi chế tạo
B. Công nghiệp lọc đầu
C. Công nghiệp khai khoảng
D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 29: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chi tuyến Bắc đến 53®54'N
nên có đủ các đới khí hậu:
Axich đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B. xich đạo, nhiệt đới, cận cực, hản đới
C. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D. xich đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới

Câu 30: Đầu không phải nguyên nhân khiến phia Tây Nam Mĩ khô hạn là:
A Núi cao
B. Nguợc huớng gió
 C Dòng biển lạnh
D Khí hậu nóng, ẩm

23 tháng 3 2022

Câu 27. Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-
goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nưoc thành viên mới gia nhập là:
A Chi-lê, Bô-li-vi
B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê
C. Age-ti-na, Bô-li-vi
D. Pa-na-ma, Chi-lê

Câu 28. Các nước ở khu vục An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành:
A Công nghiệp cơ khi chế tạo
B. Công nghiệp lọc đầu
C. Công nghiệp khai khoảng
D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 29: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chi tuyến Bắc đến 53®54'N
nên có đủ các đới khí hậu:
A xich đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B. xich đạo, nhiệt đới, cận cực, hản đới
C. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D. xich đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới

Câu 30: Đầu không phải nguyên nhân khiến phia Tây Nam Mĩ khô hạn là:
A Núi cao
B. Nguợc huớng gió
 C Dòng biển lạnh
D Khí hậu nóng, ẩm

2.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ là bao nhiêu? (4 Điểm) Trên 1,7%. Trên 2,1%. Trên 3,1%. Trên 4,1%. 3.Tỉ lệ dân đô thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm bao nhiêu phần trăm dân số của cả khu vực? (4 Điểm) Khoảng 60%. Khoảng 70% Khoảng 75%. Khoảng 80%. 4.Sự phân bố dân cư của khu vực Trung và Nam Mĩ là không đồng đều, cụ thể là: (4...
Đọc tiếp
2.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ là bao nhiêu? (4 Điểm) Trên 1,7%. Trên 2,1%. Trên 3,1%. Trên 4,1%. 3.Tỉ lệ dân đô thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm bao nhiêu phần trăm dân số của cả khu vực? (4 Điểm) Khoảng 60%. Khoảng 70% Khoảng 75%. Khoảng 80%. 4.Sự phân bố dân cư của khu vực Trung và Nam Mĩ là không đồng đều, cụ thể là: (4 Điểm) Đông đúc: vùng sâu trong nội địa; thưa thớt: ven biển, cửu sông, cao nguyên. Thưa thớt: vùng sâu trong nội địa; đông đúc: ven biển, cửa sông, cao nguyên. Đông đúc: vùng sâu trong nội địa; thưa thớt: vùng sâu trong đất liền, các vùng núi cao. Đông đúc: phía Bắc và vùng trung tâm; thưa thớt: ven biển, cửa sông, cao nguyên. 5.Hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là: (4 Điểm) đại điền trang và tiểu điền trang. đồn điền, đại điền trang. tiểu điền trang, đồn điền. đồn điền, trang trại. 6.Quốc gia nào có ngành đánh cá rất phát triển ở khu vực trung và Nam Mĩ? (4 Điểm) Bra-xin. Ác-hen-ti-na. Pê-ru. U-ru-goay. 7.Các quốc gia ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? (4 Điểm) Cơ khí và hóa chất. Dệt và lọc dầu. Khai khoáng và thực phẩm. Luyện kim đen và luyện kim màu. 8.Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê chủ yếu phát triển ngành công nghiệp nào? (4 Điểm) Luyện kim và cơ khí. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm. Luyện kim đen và luyện kim màu. Lọc dầu và hóa chất. 9.Khối thị trường chung Méc-cô-xua được hình thành vào năm nào? (4 Điểm) 1991 1993 1995 1997 10.Những quốc gia nào tham gia vào hình thành khối thị trường chung Méc-cô-xua? (4 Điểm) Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pê-ru. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Chi-lê. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Bô-li-vi-a. 11.Châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào hợp thành? (4 Điểm) Lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo ven lục địa. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Lục địa Á - Âu và các đảo ven lục địa. Lục địa Bắc Mĩ và các đảo ven lục địa. 12.Diện tích của châu Nam cực khoảng bao nhiêu? (3 Điểm) 8,5 triệu km2. 14,1 triệu km2. 41,5 triệu km2. 30 triệu km2. 13.Vị trí của châu Nam cực là: (3 Điểm) Từ vòng cực Bắc tới vòng cực Nam. Từ vòng cực Bắc tới chí tuyến Bắc. Từ vòng Cực Nam tới chí tuyến Nam. Từ vòng cực Nam tới cực Nam. 14.Con người đã khám phá ra châu Nam Cực vào thế kỉ bao nhiêu? (3 Điểm) Thế kỉ XVIII. Thế kỉ XVII. Thế kỉ XIX. Thế kỉ XX. 15.Đến thế kỉ bao nhiêu các nhà thám hiểm mới đặt chân được lên châu Nam Cực? (3 Điểm) Thế kỉ XVIII. Thế kỉ XX. Thế kỉ XVI. Thế kỉ XVII. 16.Ngày 1/12/1959, có bao nhiêu quốc gia kí Hiệp ước Nam Cực? (3 Điểm) 12 11 13 14 17.Diện tích của châu Đại dương là bao nhiêu? (3 Điểm) 14,1 triệu km2. 8,5 triệu km2. 30 triệu km2. 15,1 triệu km2. 18.Phía đông của kinh tuyến 180 độ là chuỗi đảo nào ở châu Đại Dương? (3 Điểm) Niu-di-len. Mi-crô-nê-di. Mê-la-nê-di. Pô-li-nê-di. 19.Phía tây kinh tuyến 180 độ, trong vùng Tây Thái Bình dương từ phía nam lên là: (3 Điểm) Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Nam Cực, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Pô-li-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Pô-li-nê-di. 20.Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại dương có kiểu khí hậu nào? (3 Điểm) Khô hạn, nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn. Nhiệt độ cao, ít mưa. Nhiệt độ rất thấp, có mưa nhiều. 21.Cảnh quan chiếm ưu thế ở lục địa Ô-xtrây-li-a là: (3 Điểm) Hoang mạc. Rừng Xích Đạo. Rừng nhiệt đới. Rừng dừa. 22.Người bản địa ở châu Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? (3 Điểm) 30%. 20%. 10%. 40%. 23.Người nhập cư ở châu Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? (3 Điểm) 70%. 60%. 80%. 90%. 24.Châu Đại Dương có trữ lượng khoáng sản lớn, tập trung chủ yếu ở đâu? (3 Điểm) Các đảo lớn thuộc phía Đông Thái Bình Dương. Các đảo lớn thuộc phía Tây Thái Bình Dương. Lục địa Ô-xtrây-li-a. Chuỗi đảo Pô-li-nê-di. 25.Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Đại Dương là: (3 Điểm) Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len. Ô-xtrây-li-a và Va-nu-a-tu. Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. Ô-xtrây-li-a. và In-đô-nê-xi-a. 26.Kinh tế của các quốc gia ở trong Thái Bình Dương của châu Đại Dương chủ yếu là gì? (3 Điểm) Chủ yếu là du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Chủ yếu là ngành cơ khí và lọc dầu. Chủ yếu là ngành chế biến thực phẩm và trồng trọt. Chủ yếu là ngành chăn nuôi và trồng trọt. 27.Nhận xét nào sau đây đúng về mật độ dân số của châu Đại Dương? (3 Điểm) Là nơi có mật độ dân số cao nhất thế giới. Là nơi có mật độ dân số thấp nhất thế giới. Là nơi có mật độ dân số cao hơn châu Á, châu Âu. Là nơi có mật độ dân số cao hơn châu Mĩ, châu Phi. 28.Thành phần dân cư của châu Đại Dương bao gồm: (3 Điểm) người bản địa (20%), người nhập cư (80%). người bản địa (80%), người nhập cư (20%). người bản địa (40%), người nhập cư (60%). người bản địa (60%), người nhập cư (40%). 29.Các loài sinh vật sống ở châu Nam Cực là: (3 Điểm) Thú có túi, thú mỏ vịt... Hải cẩu, cá voi xanh... Gấu trắng, cá voi xanh... Gấu trắng, chim cánh cụt... 30.Vì sao châu Nam Cực được gọi là "cực lạnh" của thế giới? (3 Điểm) Vì nhiệt độ rất thấp. Vì nhiệt độ rất cao. Vì nhiệt độ trung bình. Vì nhiệt độ không lạnh lắm. 31.Cảnh quan chiếm ưu thế ở các đảo và quần đảo của châu Đại Dương là gì? (3 Điểm) Rừng Xích Đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới. Hoang mạc, bán hoang mạc. Thảo nguyên, hoang mạc. Bán hoang mạc, rừng lá kim.
1
2.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ là bao nhiêu? (4 Điểm) Trên 1,7%. Trên 2,1%. Trên 3,1%. Trên 4,1%. 3.Tỉ lệ dân đô thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm bao nhiêu phần trăm dân số của cả khu vực? (4 Điểm) Khoảng 60%. Khoảng 70% Khoảng 75%. Khoảng 80%. 4.Sự phân bố dân cư của khu vực Trung và Nam Mĩ là không đồng đều, cụ thể là: (4...
Đọc tiếp
2.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ là bao nhiêu? (4 Điểm) Trên 1,7%. Trên 2,1%. Trên 3,1%. Trên 4,1%. 3.Tỉ lệ dân đô thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm bao nhiêu phần trăm dân số của cả khu vực? (4 Điểm) Khoảng 60%. Khoảng 70% Khoảng 75%. Khoảng 80%. 4.Sự phân bố dân cư của khu vực Trung và Nam Mĩ là không đồng đều, cụ thể là: (4 Điểm) Đông đúc: vùng sâu trong nội địa; thưa thớt: ven biển, cửu sông, cao nguyên. Thưa thớt: vùng sâu trong nội địa; đông đúc: ven biển, cửa sông, cao nguyên. Đông đúc: vùng sâu trong nội địa; thưa thớt: vùng sâu trong đất liền, các vùng núi cao. Đông đúc: phía Bắc và vùng trung tâm; thưa thớt: ven biển, cửa sông, cao nguyên. 5.Hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là: (4 Điểm) đại điền trang và tiểu điền trang. đồn điền, đại điền trang. tiểu điền trang, đồn điền. đồn điền, trang trại. 6.Quốc gia nào có ngành đánh cá rất phát triển ở khu vực trung và Nam Mĩ? (4 Điểm) Bra-xin. Ác-hen-ti-na. Pê-ru. U-ru-goay. 7.Các quốc gia ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? (4 Điểm) Cơ khí và hóa chất. Dệt và lọc dầu. Khai khoáng và thực phẩm. Luyện kim đen và luyện kim màu. 8.Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê chủ yếu phát triển ngành công nghiệp nào? (4 Điểm) Luyện kim và cơ khí. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm. Luyện kim đen và luyện kim màu. Lọc dầu và hóa chất. 9.Khối thị trường chung Méc-cô-xua được hình thành vào năm nào? (4 Điểm) 1991 1993 1995 1997 10.Những quốc gia nào tham gia vào hình thành khối thị trường chung Méc-cô-xua? (4 Điểm) Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pê-ru. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Chi-lê. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Bô-li-vi-a. 11.Châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào hợp thành? (4 Điểm) Lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo ven lục địa. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Lục địa Á - Âu và các đảo ven lục địa. Lục địa Bắc Mĩ và các đảo ven lục địa. 12.Diện tích của châu Nam cực khoảng bao nhiêu? (3 Điểm) 8,5 triệu km2. 14,1 triệu km2. 41,5 triệu km2. 30 triệu km2. 13.Vị trí của châu Nam cực là: (3 Điểm) Từ vòng cực Bắc tới vòng cực Nam. Từ vòng cực Bắc tới chí tuyến Bắc. Từ vòng Cực Nam tới chí tuyến Nam. Từ vòng cực Nam tới cực Nam. 14.Con người đã khám phá ra châu Nam Cực vào thế kỉ bao nhiêu? (3 Điểm) Thế kỉ XVIII. Thế kỉ XVII. Thế kỉ XIX. Thế kỉ XX. 15.Đến thế kỉ bao nhiêu các nhà thám hiểm mới đặt chân được lên châu Nam Cực? (3 Điểm) Thế kỉ XVIII. Thế kỉ XX. Thế kỉ XVI. Thế kỉ XVII. 16.Ngày 1/12/1959, có bao nhiêu quốc gia kí Hiệp ước Nam Cực? (3 Điểm) 12 11 13 14 17.Diện tích của châu Đại dương là bao nhiêu? (3 Điểm) 14,1 triệu km2. 8,5 triệu km2. 30 triệu km2. 15,1 triệu km2. 18.Phía đông của kinh tuyến 180 độ là chuỗi đảo nào ở châu Đại Dương? (3 Điểm) Niu-di-len. Mi-crô-nê-di. Mê-la-nê-di. Pô-li-nê-di. 19.Phía tây kinh tuyến 180 độ, trong vùng Tây Thái Bình dương từ phía nam lên là: (3 Điểm) Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Nam Cực, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Pô-li-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Pô-li-nê-di. 20.Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại dương có kiểu khí hậu nào? (3 Điểm) Khô hạn, nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn. Nhiệt độ cao, ít mưa. Nhiệt độ rất thấp, có mưa nhiều. 21.Cảnh quan chiếm ưu thế ở lục địa Ô-xtrây-li-a là: (3 Điểm) Hoang mạc. Rừng Xích Đạo. Rừng nhiệt đới. Rừng dừa. 22.Người bản địa ở châu Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? (3 Điểm) 30%. 20%. 10%. 40%. 23.Người nhập cư ở châu Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? (3 Điểm) 70%. 60%. 80%. 90%. 24.Châu Đại Dương có trữ lượng khoáng sản lớn, tập trung chủ yếu ở đâu? (3 Điểm) Các đảo lớn thuộc phía Đông Thái Bình Dương. Các đảo lớn thuộc phía Tây Thái Bình Dương. Lục địa Ô-xtrây-li-a. Chuỗi đảo Pô-li-nê-di. 25.Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Đại Dương là: (3 Điểm) Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len. Ô-xtrây-li-a và Va-nu-a-tu. Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. Ô-xtrây-li-a. và In-đô-nê-xi-a. 26.Kinh tế của các quốc gia ở trong Thái Bình Dương của châu Đại Dương chủ yếu là gì? (3 Điểm) Chủ yếu là du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Chủ yếu là ngành cơ khí và lọc dầu. Chủ yếu là ngành chế biến thực phẩm và trồng trọt. Chủ yếu là ngành chăn nuôi và trồng trọt. 27.Nhận xét nào sau đây đúng về mật độ dân số của châu Đại Dương? (3 Điểm) Là nơi có mật độ dân số cao nhất thế giới. Là nơi có mật độ dân số thấp nhất thế giới. Là nơi có mật độ dân số cao hơn châu Á, châu Âu. Là nơi có mật độ dân số cao hơn châu Mĩ, châu Phi. 28.Thành phần dân cư của châu Đại Dương bao gồm: (3 Điểm) người bản địa (20%), người nhập cư (80%). người bản địa (80%), người nhập cư (20%). người bản địa (40%), người nhập cư (60%). người bản địa (60%), người nhập cư (40%). 29.Các loài sinh vật sống ở châu Nam Cực là: (3 Điểm) Thú có túi, thú mỏ vịt... Hải cẩu, cá voi xanh... Gấu trắng, cá voi xanh... Gấu trắng, chim cánh cụt... 30.Vì sao châu Nam Cực được gọi là "cực lạnh" của thế giới? (3 Điểm) Vì nhiệt độ rất thấp. Vì nhiệt độ rất cao. Vì nhiệt độ trung bình. Vì nhiệt độ không lạnh lắm. 31.Cảnh quan chiếm ưu thế ở các đảo và quần đảo của châu Đại Dương là gì? (3 Điểm) Rừng Xích Đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới. Hoang mạc, bán hoang mạc. Thảo nguyên, hoang mạc. Bán hoang mạc, rừng lá kim.
2
9 tháng 5 2020

bạn hỏi thế mik đố ai trả lời đc câu hỏi của bạnnhonhung